Bài soạn Tuần 15 - Lớp 5

Bài soạn Tuần 15 - Lớp 5

Toán : LUYỆN TẬP

I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết :

- Chia một số thập phân cho một số thập phân.

- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.

* BT cần làm: BT1(a,b,c), 2(a), 3. * HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại

- Thích thú học tập, tìm niềm đam mê khi học toán.

II.Đồ dùng dạy học: 2 bảng phụ viết nội dung bài tập 3 và 4/72.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A.Kiểm tra bài cũ: (4) -Kiểm tra 2 HS.

- HS1: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào?

- HS2: Đặt tính rồi tính:

 28,5 : 2,5 29,5 : 2,36

- GV nhận xét.

 

doc 26 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tuần 15 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 
Toán : LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết :
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.
* BT cần làm: BT1(a,b,c), 2(a), 3.	* HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại
- Thích thú học tập, tìm niềm đam mê khi học toán.
II.Đồ dùng dạy học: 2 bảng phụ viết nội dung bài tập 3 và 4/72.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Kiểm tra 2 HS.
- HS1: Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta có thể thực hiện như thế nào?
- HS2: Đặt tính rồi tính:
 28,5 : 2,5 29,5 : 2,36
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. (14’)
Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố quy tắc và rèn kỹ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
Tiến hành: 
Bài 1/72:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2/72:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS thực hiện tính vế phải sau đó tiến hành tìm thừa số chưa biết.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV gọi 2 HS làm bài trên bảng, GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. (17’)
Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
Tiến hành: 
Bài 3/72:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chấm một số vở.
Bài 4/72: HS khá, giỏi làm thêm sau khi làm xong BT3.
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
- Sau đó cho HS đọc bài làm lên.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm thêm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài trên bảng con.
HS khá giỏi: khuyến khích làm hết.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
HS khá giỏi: khuyến khích làm hết.
- 1 HS nêu đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Kết quả SGV/140.
*Rút nghiệm tiết kinh dạy
Thứ hai ngày 
Tập đọc : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS : 
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng đọc phù hợp nội dung từng đoạn. 
- Hiểu nội dung : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
	( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
Tích hợp tư tưởng HCM: GD về công lao của Bác với đất nước và tình cảm của nhân dân với Bác.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III.Các hoạt động dạy, học: 
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS đọc bài.
- GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Hạt gạo làng ta, trả lời câu hỏi của bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc (11’)
Mục tiêu: Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc (Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn văn.
Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành bốn đoạn ( SGV )
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: chật ních , già Rok..
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ :buôn , khách quý, tục lệ..
- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (10’)
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK/145.
Tích hợp tư tưởng HCM:
GV hỏi: Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem? Vì sao cô viết chữ đó?
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm (10’)
Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài.
Tiến hành:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với từng đoạn.
- GV h. dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn .
- GV và HS nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (4’)
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau:Về ngôi nhà đang xây.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa.
- HS theo dõi.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc.
*Rút nghiệm tiết kinh dạy
Thứ ba ngày 
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS biết :
- Thực hiện các phép tính với số thập phân 
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x
* BT cần làm: BT1(a,b,c), 2(cột 1), 4(a,c)	* HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại
- Thích thú học tập, tìm niềm đam mê khi học toán.
II.Đồ dùng dạy học: 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Kiểm tra 2 HS.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:
 Đặt tính rồi tính:
 28,5 : 2,5 8,5 : 0,034
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (30’)
Bài 1/72:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc trên bảng con.
Bài 2/72:
- GV hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh hai số thập phân.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi.
- GV sửa bài.
Bài 4/72:
- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
- HS làm xong nếu còn thời gian làm luôn BT3.
- GV sửa bài.
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (4’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu bài nào sai sửa lại vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài trên bảng con.
HS khá giỏi: khuyến khích làm hết.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm việc cá nhân.
HS khá giỏi: khuyến khích làm hết.
*Rút nghiệm tiết kinh dạy
Thứ ba ngày 
Chính tả :(Nghe-viết) BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT2 (a/b) hoặc BT3 (a/b), hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhóm làm bài tập 2a hoặc 2b.
- Hai, ba tờ phiếu khổ to viết bài tập 3a hoặc 3b để HS làm bài trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -2 HS làm bài.
- Gọi 2 HS làm bài tập 2a trong tiết Chính tả tuần trước.
- GV nhận xét bài cũ.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. (1’)
* Hoạt động 1: HS viết chính tả. (15’)
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả.
- Nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai:Buôn Chư Lênh.
- GV đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm 5-7 quyển, nhận xét.
* Hoạt động 2: Luyện tập. (15’)
Mục tiêu: Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ch hoặc thanh hỏi/thanh ngã.
Tiến hành:
Bài2/145:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi
- Dán 3 tờ phiếu ghi nội dung bài tập 2, gọi 3 HS lên bảng 
- GV và HS nhận xét.
Bài 3/146:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV tiến hành cho HS thi tiếp sức.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS kể lại câu chuyện cười ở bài tập 3 cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: Về ngôi nhà đang xây.
- 1 HS nhắc lại đề.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm.
- HS viết bảng con.
- HS viết chính tả.
- Soát lỗi.
 -1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- 3 HS trình bày bài trên bảng.
- HS sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
*Rút nghiệm tiết kinh dạy
Thứ tư ngày 
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I Yêu cầu cần đạt:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe,,đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận ét lời kể của bạn.
HS khá, giỏi:â kể được một câu chuyện ngoài SGK.
Tích hợp tư tưởng HCM: GD tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện, bài báo (GV và HS sưu tầm) viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
- Bảng lớp viết đề bài.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) 	- 2 HS kể chuyện.
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét bài cũ.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện. (10’)
Mục tiêu: Giúp HS nắm được yêu cầu của đề bài.
Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Gọi một số HS nêu câu chuyện mình định kể.
- Hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện chuẩn bị kể.
Tích hợp tư tưởng HCM:
* Hoạt động 2: HS kể chuyện. (20’)
Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện.
Tiến hành:
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi về nội dung, các nhân vật chi tiết, ýnghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất.
* Hoạt động 3: Củng cố-dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà kể  ... ’) -Kiểm tra 3 HS.
- Gọi 3 HS làm bài tập 2-4/147.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. (14’)
Mục tiêu: HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên data nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò, bạn bè.
Tiến hành: 
Bài 1/151:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu, yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2/151:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. (16’)
Mục tiêu: Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được một đoạn văn miêu tả hình dáng cụ thể.
Tiến hành:
Bài 3/151:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 2.
Bài 4/151:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài tuần 16
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
*Rút nghiệm tiết kinh dạy
Thứ sáu ngày 
Toán : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Yêu cầu cần đạt: 	Giúp HS:
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
* BT cần làm: BT1, 2(a,b), 3.	* HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại
- Thích thú học tập, tìm niềm đam mê khi học toán.
II.Đồ dùng dạy học: 
	2 bảng phụ viết nội dung ví dụ 1 và 2/75.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Kiểm tra 2 HS.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng:
 Viết thành tỉ số phần trăm:
 ; ; 
- GV nhận xét.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm.(14’)
Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Tiến hành: 
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS viết tỉ số HS nữ và số HS toàn trường.
- GV hướng dẫn HS nhân thương với 100 và chia thương đó cho 100.
- Từ đó GV nêu quy tắt SGK/75.
- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc.
* Hoạt động 2: Luyện tập. (17’)
Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Tiến hành: 
Bài 1/75:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
Bài 2/75:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GVvà HS nhận xét.
Bài 3/75:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
- GV nhận xét. 
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm nháp.
- 2 HS nhắc lại quy tắt.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài trên bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả làm việc
- Kết quả SGV/146.
* HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- Kết quả SGV/147.
- 1 HS trả lời.
*Rút nghiệm tiết kinh dạy
Thứ sáu ngày 
Tập làm văn : 	LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
I. Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
II.Đồ dùng dạy học: 
- Một số tờ giấy khổ to cho 2-3 HS lập dàn ý làm mẫu.
- Một số tranh, ảnh sưu tầm được về những người bạn, những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Kiểm tra 3 HS.
- Gọi HS đọc đoạn văn tả hoạt động của người đã được viết lại.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. (14’)
Mục tiêu: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
Tiến hành: 
Bài 1/152:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh em bé mà các em sưu tầm đựơc.
- GV phát giấy khổ to, gọi 3 HS làm bài trên giấy, cả lớp làm bài vào nháp.
- Yêu cầu 3 HS dán bài trên bảng, GV và HS sửa bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. (16’)
Mục tiêu: Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé.
Tiến hành: 
Bài 2/152:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1.
- Gọi HS đọc bài viết.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại bài vào vở.
- Chuẩn bị giấy bút cho bài kiểm tra viết tuần 16.
- HS nhắc lại đề.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị.
- HS làm việc cá nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
*Rút nghiệm tiết kinh dạy
Thứ ba ngày 
Điạ lý : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:
	+ Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu 
	+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.
- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, 
*HS khá giỏi:
	+ Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
	+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, ; các dịch vụ du lịch được cải thiện.
II.Đồ dùng dạy học:	- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ: (3’)HS1: Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
HS2: Kể tên một số thành phố mà đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A đi qua.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. (1’)
* Hoạt động 1: Hoạt động thương mại. (15’)
Mục tiêu: HS biết khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. Nêu được tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta.
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin SGK/98, trả lời câu hỏi :
+ Thương mại gồm những hoạt động nào?
+ Những địa phương có hoạt động thương mại phát triển nhất?
+ *HS khá giỏi:
+ Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
+ Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu ở nước ta?
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Gọi HS chỉ bản đồ các trung tâm thương mại lớn của nước ta
KL: GV kết luận như SGV/112.
* Hoạt động 2: Ngành du lịch. (16’)
Mục tiêu: Nêu được các đ.kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại ở Hà Nội, TpHCM và các trung tâm du lịch lớn ở nước ta.
Tiến hành: 
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh /99 để TLCH mục 2 SGK
+ Vì sao gần đây, lượng khách du lịch đến nước tatăng nhanh?
+ Kể tên các trung tâm du lịch ở nước ta?
- Gọi HS trình bày câu trả lời.
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
*HS khá giỏi:
+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội, ; các dịch vụ du lịch được cải thiện.
KL: GV rút ra ghi nhớ SG/100.- Gọi 2 HS nhắc lại 
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (4’)
- Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng nào là chủ yếu?
- Kể tên một số địa điểm du lịch ở tỉnh em?
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại đề.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày câu trả lời.
- HS làm việc với bản đồ.
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS khá, giỏi trình bày.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS trả lời.
*Rút nghiệm tiết kinh dạy
SINH HOẠT LỚP
Ngày dạy: 
Mục tiêu: 
Kiểm tra tình hình thực hiện nề nếp, ý thức học tập của hs.
Đánh giá chung về việc thực hiện kế hoạch ở tuần 15.
Phổ biến kế hoạch tuần 16
Các hoạt động lên lớp:
A) Kiểm tra: Nêu lại những việc đã làm được chưa làm được ở tuần 15.
B) Bài mới::
Kiểm điểm lại tình hình thực hiện nề nếp, học tập của hs trong tuần 15.
Truy bài đầu giờ: tốt.
Xếp hàng ra vào lớp: chưa đều và chưa nghiêm túc, 1 số em còn lộn xộn.
Thể dục đầu giờ: tập đúng, xếp hàng nhanh.
Vệ sinh lớp: sạch sẽ.
Chuyên cần: không vắng.
Đánh giá công tác tuần 15.
Nhìn chung các em có chuẩn bị bài tốt, không khí lớp học khá sôi nổi. Tuy nhiên 1 số hs khi lên lớp vẫn chưa thuộc bài và làm bài.
Phổ biến kế hoạch 16.
Tiếp tục duy trì các nề nếp có sẵn.
Hình thành đôi bạn học tập.
Oân tập.
Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại kế hoạch định kì tuần 16.
Nhận xét tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc