Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Hoàng Văn Chiến

I.Mục tiêu

* Kiến thức cơ bản

- Công nhận mỗi góc có một số đo.Số đo của góc bẹt là 1800

- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù

* Kĩ năng cơ bản:

- Biết đo góc bằng thước go

- Biết so sánh hai góc

II. Chuẩn bị

 -GV: Thước thẳng thước đo góc

 -HS: Thước thẳng thước đo góc

III. Tiến trình tiết dạy

1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ

 H: Góc là gì? Góc bẹt là gì? Khi nào điểm M nằm trong góc xOy?

 Làm bài 10(SGK)

3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 18, Bài 3: Số đo góc - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS RỜ KƠI 	Giáo viên: Hoàng Văn Chiến
Tuần:23 	Ngày soạn:26/01/2010
Tiết: 18	Ngày dạy: 28/01/2010
§3. SỐ ĐO GÓC
I.Mục tiêu
* Kiến thức cơ bản
Công nhận mỗi góc có một số đo.Số đo của góc bẹt là 1800
Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù
* Kĩ năng cơ bản:
Biết đo góc bằng thước go
Biết so sánh hai góc 
II. Chuẩn bị
 -GV: Thước thẳng thước đo góc
 -HS: Thước thẳng thước đo góc
III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
 H: Góc là gì? Góc bẹt là gì? Khi nào điểm M nằm trong góc xOy?
 Làm bài 10(SGK)
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đo góc
GV: Vẽ góc xOy bất kì 
GV: Giới thiệu cách đo và thực hiện đo góc xOy trên bảng
HS: Nhắc lại cách đo
GV: Yêu cầu HS xem cách đo góc trong SGK
Củng cố: 
HS: Làm ?1 (SGK)và đo góc bẹt
Làm bài tập 11(SGK)
HS: Rút ra nhận xét1. Đo góc
Cách đo: (Xem SGK)
Nhận xét: 
-Mối góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là 1800
- Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
Hoạt động 2: Tìm hiểu và sử dụng thước đo góc
GV: Giới thiệu thước đo góc và giải thích trên thước đo người ta ghi các số từ 0 đến 180 theo hai chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện 
GV: Lấy VD minh hoạ cho giải thích trên
HS: Làm bài ?2(SGK) 
Hoạt động 3: So sánh hai góc
HS: Quan sát hình 14
H: Để kết luận hai góc bằng nhau ta cần làm gì? 
HS: Đo các góc đó
H: Vậy hai góc như thế nào thì bằng nhau?
HS: Quan sát hình 15
H: Vì sao ? Khi nào ta nói? 
GV: Chốt lại vấn đề
2. So sánh hai góc
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau
- Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của góc sOt lớn hơn số đo của góc pIq
Kí hiệu: 
Hoạt động 4: Hình thành khái niệm góc vuông , góc nhọn, góc tù
GV: Vẽ ba loại góc lên bảng và yêu cầu HS đo từ đó giới thiệu góc vuông, góc nhọn, góc tù
H: Vậy thế nào là góc vuông? Góc nhọn? Góc tù? 
Củng cố: HS làm bài 14(SGK)
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù
- Góc vuông là góc có số đo bằng 900
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn
- Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù
4/ Củng cố
Định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù
Mối góc có một số đo xác định, số đo của mỗi góc không vượt quá 1800
5/ Dặn dò 
Học bài; làm bài 12; 13; 15; 16(SGK)
6/ Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_18_bai_3_so_do_goc_hoang_van_chi.doc