Giáo án Đại số khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 23, 24

Giáo án Đại số khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 23, 24

I / Mục tiêu :

1) Kiến thức:

Biết được công thức và biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.

Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

2) Kĩ năng:

Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp tỉ lệ tương ứng cả hai đại lượng tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

3) Thái độ:

 Độ chính xác và tính cẩn thận.

 Có sự vận dụng vào thực tế.

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Trường THPT Nguyễn Huệ - Tiết 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12	Chương II: HÀM SỐ VÀ VÀ ĐỒ THỊ
Ngày soạn: 25/10/09
Ngày dạy:	Tiết 23: 	ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I / Mục tiêu :
1) Kiến thức:
Biết được công thức và biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không.
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2) Kĩ năng:
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp tỉ lệ tương ứng cả hai đại lượng tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3) Thái độ:
	Độ chính xác và tính cẩn thận.
	Có sự vận dụng vào thực tế.
II / Phương tiện dạy học:
III / Quá trình thực hiện:
1 / Ổn định lớp:
2 / Kiểm tra bài cũ:
	Cho vài ví dụ về đại lượng tỉ lệ thuận (Chu vi và cạnh hình vuông, Quãng đường và thời gian của một chuyển động đều..)
	Ở tiểu học chúng ta đã làm quen với các đại lượng tỉ lệ thuận. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thiết lập công thức biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lượng tỉ lệ thuận 
3 / Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Gv cho Hs làm ?1
Các công thức trên có điểm gì giống nhau: 
=> GV nhận xét và giới thiệu định nghĩa.
Ở tiểu học hs học TLT trong trường hợp k > 0. Còn khi k < 0 ta cần xem xét chúng có liên hệ với nhau bằng công thức y = kx hay không? mới kết luận chúng tỉ lệ thuận với nhau. 
Cho hS làm ?2
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số nào? 
GV nhận xét
=> chú ý
HS làm ?3
Yêu cầu HS làm ?4
GV hướng dẫn thêm.
Giaỉ thích theâm veà söï töông öùng cuûa x1 vaø y1 ; x2 vaø y2 Giôùi thieäu 2 tính chaát
S = V. t = 15t (km)
m = V . D (D là hằng số)
Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0
HS nghe giảng.
HS làm bài ?2
 Þ 
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
HS trả lời
?3
Qua hình 9 và bảng giá trị tương ứng ta thấy các giá trị ở hàng cột tỉ lệ thuận với các giá trị hàng chiều cao . Do đó khi a = 10 tấn ta có 
k = 
Suy ra b = 8 , c = 50 , d = 30
HS làm ?4
Định nghĩa.
(SGK – 52)
Chú ý : 
 Khi y = kx 
Suy ra 
Hai đại lượng x và y tì lệ thuận với nhau.
Các con khủng long :
b nặng 8 tấn 
c nặng 50 tấn 
d nặng 30 tấn
Tính chất
?4
a / Tỉ số : 
b / y2 =8 ; y3 = 15 ; y4 = 12
c /
Tính chất ( SGK – 53)
Củng cố.
Làm bài tập 1; 2 SGK trang 53 – 54.
	Baøi 1 trang 53:
 	a / 	 b / 	 
 	c / Khi x = 9 thì d / Khi x = 15 thì 
Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập3; 4 trang 54.
	Xem trước bài “ Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận “ trang 54sgk .
Rút kinh nghiệm:
Tuần 12	Tiết 24
Ngày soạn: 25/10/09
Ngày dạy: 
	MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I / Mục tiêu:
	1) Kiến thức
Biết được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận dựa vào các tính chất đã học.
	2) kĩ năng:
Biết cách làm bài toán về chia tỉ lệ.
	3) Thái độ: Rèn tính chính xá và tính cẩn thận
II / Phương tiện dạy học:
	Sgk, phấn màu.
III / Quá trình thực hiện:
1 / Ổn định lớp:
2 / Kiểm tra bài cũ:
	a/ Ghi công thức biểu thị hai đại lượng tỉ lệ thuận.
	b / Phát biểu hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
	c / Sữa bài tập 4 trang 54 
	z tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ k nên z = k . y 
	y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ h nên y = h . x 	Suy ra : x = k . ( h .x )
	 z = ( kh ) . x
	Điều này chứng tỏ z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là kh.
3 / Bài mới:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Gv cho HS đọc lời giải trong SGK
Gv giới thiệu cánh 2.
Dựa vào các điều kiện của bài toán 1, hãy điền số thích hợp vào bảng sau.
GV gợi ý: Nếu điền được một số vào ô trống bất kỳ , ta có thể điền được các số còn lại.
M và V của vật thể như thế nào với nhau? 
Yêu cầu HS làm ?2
HS làm bài theo nhóm
Nhóm 1 và nhóm 4 làm cách 1. nhóm 2 vá nhóm 3 làm cách 2.
GV nhận xét
Yêu cầu hS làm ?2
Cho hs làm việc theo nhóm
HS đọc bài
HS nghe giảng
HS làm bài.
HS làm ?2 theo hai cách
HS hoạt động theo nhóm.
Các nhóm nhận xét lẫn nhau
HS làm bài.
HS hoạt động theo nhóm.
Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Bài toán 1
Cách 1 :Gọi x(g) và y(g)là khối lượng 2 thanh chì .
Do khối lượng và thể tích của vật thể tỉ lệ thuận nên = k
Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :
(g)
Cách 2:
V
12
17
1
m
56.5
Bài toán 2
Giải:
Theo bài ta có tỉ lệ thức sau: 
=> 
4) Củng cố:
	Làm bài tập 6 trang 55 SGK
	Vì khối lượng của cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên : 
a / y : x = 25 y = 25 . x 
b / y = 4,5 kg = 4500 g y = 25 . x 
 4500 = 25 . x 
 	Do đó x = 4500 : 25 = 180
Vậy cuộn dây dài 180 m
Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 5; 7; 8; 9 trang 55 và 56 SGK
Chuẩn bị cho bài luyện tập.
F Rút kinh nghiệm:
	Duyệt của tổ trưởng
	Ngày duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docT 12.doc