Bài soạn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 1 đến 10 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Giang

Bài soạn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 1 đến 10 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Giang

TUẦN 1

Tiết 1,2:

 Bài 1

Tôi đi học

A/ MỤC TIÊU

- Giúp học sinh :

 +Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời .

 +Thấy được ngòi bút văn xuôi giảu chất thơ , gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh .

-Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài “Các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ , với Tập làm văn ở bài “ Tính thốnh nhất về chủ đề của văn bản. Tích hợp dọc với bài “Cổng trường mở ra (Ngữ văn 7 –Tập 1) .

- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm , phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi – người kể chuyện .

B/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 : Giới thiệu bài :

1. Vài nét về tác giả và tác phẩm :

 

doc 21 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Ngữ văn lớp 8 - Tiết 1 đến 10 - Giáo viên: Đặng Thị Thu Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 14 / 8 / 2010 	Ngày dạy 16 / 8 / 2010
Tuần 1
Tiết 1,2:
 Bài 1 
Tôi đi học
A/ Mục tiêu 
- Giúp học sinh : 
 +Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời . 
 +Thấy được ngòi bút văn xuôi giảu chất thơ , gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh .
-Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài “Các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ‘’ , với Tập làm văn ở bài “ Tính thốnh nhất về chủ đề của văn bản’’. Tích hợp dọc với bài “Cổng trường mở ra’’ (Ngữ văn 7 –Tập 1) .
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm , phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật tôi – người kể chuyện .
B/ Tiến trình DẠy - HỌc
1 : Giới thiệu bài :
1. Vài nét về tác giả và tác phẩm :
?Nêu ngắn gọn về tác giả Thanh Tịnh .
? Cho biết xuất xứ của tác phẩm ?
 HĐ 3 :
Giáo viên : đọc chậm , dịu , diễn cảm , lắng sâu .
GV cùng 3 HS thay nhau đọc . HS khác nhận xét .
GV lưu ý HS từ khó .
? VB này được viết theo phương thức biểu đạt nào ? Vì sao em xác định được như vậy ?
?Trong văn bản , những kỉ niệm của nhà văn được diễn tả theo trình tự nào ?
?Tương ứng với trình tự ấy là các đoạn nào trong văn bản ? 
? Những gì đã gợi lên trong lòng tôi kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên ? 
?Khi nhớ lại kỉ niệm đó tâm trạng “tôi” như thế nào ?
?Thời gian và không gian của ngày đầu tiên đến trường được “tôi” nhớ lại cụ thể như thế nào ?
?Vì sao thời gian và không gian này lại trở thành những kỉ niệm khó quên đối với “tôi” ?
?Trên con đường này “tôi” đã quen đi lại lắm lần song trong buổi đầu tiên đến trường “tôi”có cảm giác như thế nào ?Tại sao tôi có cảm giác đó 
? Chi tiết nào cho thấy từ đây người học trò nhỏ sẽ cố gắng học hành , quyết tâm và chăm chỉ ?
? Chi tiết này cho ta hiểu gì thêm về “tôi” ?
?Thông qua những cảm nhận của “tôi” trên con đường đến trường , “tôi” đã tự bộc lộ đức tính gì ?
? Trong câu văn “ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?Có tác dụng như thế nào ?
 Tiết 2
? Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí có điều gì nổi bật ?
? Cảnh tượng này có ý nghĩa gì ?
? Ngôi trường làng Mĩ Lí hiện ra trong mắt “tôi” trước và sau khi đi học có gì khác nhau ? 
? Sự nhận thức có sự thay đổi đó về ngôi t
trường có ý nghĩa như thế nào ?
? Với sự cảm nhận về ngôi trường như vậy nên “tôi” có tâm trạng ra sao ?
? Khi tả những học trò nhỏ tuổi lần đầu tiên tới trường , tác giả đã dùng hình ảnh so sánh nào ?
? Hình ảnh so sánh này có ý nghĩa gì ?
? Hình ảnh ông đốc được “tôi” nhớ lại như thế nào ?
? Qua những chi tiết đó ta nhận thấy ông là người như thế nào ?
? Em có suy nghĩ gì trước thái độ của ông đốc , thầy giáo trẻ , các bậc phụ huynh đối với các em bé lần đầu tiên đi học ?
? Khi bước vào lớp học , “tôi” có cảm nhận như thế nào ?
? Vì sao “tôi” lại có cảm nhậnđó ?
? Ngoài ra , khi vào lớp học , “tôi”còn có những cảm giác gì khác nữa ?
? Vì sao “tôi” có cảm giác như vậy ?
? Đoạn cuối văn bản có hai chi tiết : 
- Một con chim con liệng đến ...Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim .
- Nhưng tiếng phấn của thầy tôi ...đưa tôi về cảnh thật . Tôi vòng tay lên bàn ... lẩm nhẩm đánh vần đọc .
Những chi tiết này nói gì thêm về nhân vật tôi ?
? Dòng chữ : Tôi đi học có ý nghĩa gì ?
? Đặc sắc nghệ thuật của văn bản này là gì ?
Cho HS thảo luận nhóm :
? Theo em , sức cuốn hút của tác phẩm này được tạo nên từ đâu ?
Cho HS làm bài tập 1 SGK(làm nhóm ) 
GV khi làm chú ý khái quát thành các bước theo trình tự thời gian .
Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ , làm bài tập 2 .
- Xem kỹ bài : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .
1.1. Tác giả :
Thơ văn ông đậm chất trữ tình đằm thắm ,giàu cảm xúc êm dịu , trong trẻo .
1.2. Tác phẩm :
In trong tập “ Quê mẹ’’, xuất bản năm 1941 .
2. Đọc văn bản , giải thích từ khó , tìm hiểu thể loại và bố cục :
-Thể loại : Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm .Vì trong văn bản này tác giả đã hồi tưởng lại kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường như thế nào , 
lúc đó tác giả có tâm trạng ra sao ?
- Bố cục :theo dòng hồi tưởng của nhân vật .
+Từ hiện tại mà nhớ về dĩ vãng .
+ Tâm trạng cảm giác của nhân vật tôi trên đường tới trường .
+Cảm nhận của tôi lúc ở trên sân trường .
+Cảm nhận của nhân vật tôi lúc ở trong lớp học .
 -Từ đầu đến "”
-Tiếp theo đến : “trên ngọn núi”
-Tiếp đến “cả ngày nữa”
-Đoạn còn lại .
3.Đọc hiểu nội dung văn bản :
-Biến chuyển của trời đất cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường .
-Nao nức mơn man , tưng bừng , rộn rã .
3.1.Cảm nhận của tôi trên đường tới trường 
 -Thời gian :buổi sáng cuối thu.
-Không gian :trên con đường làng dài và hẹp .
-Vì thời điểm và nơi chốn này quen thuộc , gần gũi , gắn bó với tuổi thơ tác giả . Đây cũng là thời điểm đặc biệt của “tôi” , lần đầu được cắp sách tới trường .
 -Con đường quen – lạ , cảnh vật thay đổi .
-Cảm thấy mình trang trọng , đứng đắn .
Vì tình cảm và nhận thức của một cậu bé lần đầu tiên đến trường đã có sự chuyển biến mạnh mẽ . Đấy là cảm giác tự thấy mình đã lớn lên , vì thế mà thấy con đườnh làng không còn dài và rộng như trước nữa . 
-Ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay , muốn thử sức tự cầm bút thước ...
-Một chú bé ngộ nghĩnh , ngây thơ và đáng yêu .
-Yêu bạn bè , có ý chí học tập .
-So sánh – làm cho ý nghĩ của “tôi” được người đọc cảm nhận cụ thể , rõ ràng hơn .
3.2.Cảm nhận của tôi lúc ở trên sân trường :
-Sân trường rất đông người , người nào cũng đẹp .
- Phản ánh không khí đặc biệt của ngày hội khai trường thường gặp ở nước ta .
-Thể hiện tinh thần hiếu học của nhân dân .
- Bộc lộ tình cảm sâu nặng của tác giả đối với mái trường tuổi thơ .
- Trước : nhà trường cao ráo , sạch sẽ hơn các ngôi nhà trong làng .
- Nay : ngôi trường xinh xắn , oai nghiêm như đình làng Hoà ấp .
- Thể hiện sự thay đổi sâu sắc trong tình cảm và nhận thức của “tôi”. Phép so sánh trên đã diễn tả được cảm xúc trang nghiêm , thành kính của “tôi” đối với ngôi trường ; tác giả đề cao tri thức , khẳng định vị trí quan trọng của trường học trong đời sống nhân loại .
 - Lo sợ vẩn vơ , ngập ngừng , e sợ .
 - Họ như con chim con đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay , nhưng còn ngập ngừng e sợ .
- Diễn tả sinh động , cụ thể hình ảnh cũng như tâm trạng của đám học trò .
-Nói : Các em phải gắng học để thầy mẹ vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng .
- Nhìn học trò “ với cặp mắt hiền từ và cảm động” .
- Tươi cười nhẫn nại chờ ...
 - Ông đốc : từ tốn , bao dung .
- Ta nhận thấy trách nhiệm , tấm lòng của gia đình , nhà trường đối với thế hệ trẻ . Đó là một môi trường giáo dục ấp áp .
3. 3. Cảm nhận của “tôi” lúc ở trong lớp học 
- Xa mẹ .
- “Tôi” đã bắt đầu cảm thấy được sự tự lập của mình khi đi học .
- Một mùi hương lạ xông lên . Trông hình gì treo trên tường cũng thấy lạ và hay hay . Bàn ghế chỗ mình ngồi là vật riêng của mình . Nhìn người bạn chưa hề quen biết nhưng lòng vẫn không cảm thấy xa lạ .
 - vừa xa lạ vừa gần gũi .
- Lạ vì lần đầu được vào lớp học .
- Không cảm thấy xa lạ với bàn ghế bạn bè vì bắt đầu ý thức được những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình bây giờ và mãi mãi .
 -Một chút buồn khi từ giã tuổi thơ .
- Bắt đầu trưởng thành trong nhận thức và việc học hành của bản thân .
-Yêu thiên , yêu tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành .
- Dòng chữ này vừa khép lại bài văn và mở ra một thế giới mới , một khoảng không gian , thời gian mới , một tâm trạng , tình cảm mới , một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dòng chữ thể hiện ý nghĩa của truyện ngắn này 
+ Tổng kết :	
- Bố cục theo dòng hồi tưởng của nhân vật tôi , theo trình tự thời gian của một buổi tựu trường – Kết hợp hài hoà giữa kể , miêu tả và bộc lộ tâm trạng , cảm xúc .
 = tạo nên chất trữ tình của tác phẩm .
-Bản thân tình huống truyện . 
- Tình cảm ấm áp , trìu mến của những người lớn đối với các em nhở lần đầu tiên đến trường 
- Hình ảnh thiên nhiên , ngôi trường và các hình ảnh so sánh .
 = chất trữ tình thiết tha êm dịu .
+ Luyện tập :
 - Dòng cảm xúc chân thành , tha thiết .
	Ngày soạn ngày dạy
Tiết 3 . Bài 1:
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A . Mục tiêu cần đạt :
- Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ .
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về pham vi nghĩa rộng và nghĩa hẹp .
-Tích hợp với phần văn ở ‘’Tôi đi hoc’’ .
B . Tiến trình tổ chức các hoạt động :
 HĐ 1 : Giới thiệu bài :
 HĐ 2 :1. Từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghĩa hẹp :
Gv treo bảng phụ , cho học sinh quan sát sơ đồ ? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ :thú, chim, cá ? Vì sao ?
? Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ voi , hươu ? Vì sao ?
? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ tu hú , sáo ? 
?Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ cá rô , cá thu ?
? Qua việc xét mối quan hệ của các từ trên em thử cho biết thế nào là một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng và một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp ?
? Lấy ví dụ minh hoạ .
? Nghĩa của các từ thú , chim ,cá rộng hơn nghĩa của những từ nào , đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào ?
? Từ ví dụ này ta có thể rút ra kết luận ntn ?
GV : Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp . Vì tính chất rộng- hẹp của một từ ngữ chỉ là tương đối .
Gọi 2 em đọc ghi nhớ .
HĐ 3 :
Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài tập .
Cho 2 em lên bảng làm . 
GV nêu yêu cầu của bài tập .
Chia lớp làm 10 nhóm , 2 nhóm làm một bài tập .
Cách làm tương tự như bài tập 2 .
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
Lần lượt cho từng em xung phong làm . 
- Rộng hơn vì phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm phạm vi nghĩa cùa từ thú , chim , cá .
- Rộng hơn vì phạm vi nghĩa của từ thú bao hàm phạm vi nghĩa của từ voi , hươu .
- Rộng hơn .
- Rộng hơn .
Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác .
Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác .
Đồ dùng học tập : bút , thước ...
- Có nghĩa rộng hơn các từ voi , hươu , tu hú , sáo , cá rô , cá thu và có phạm vi nghĩa hẹp hơn từ động vật . 
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này , đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác .
2 . Luyện tập :
Bài tập 1 :
Yphục 
 quần áo 
quần đùi , quần dài áo dài , áo sơ mi 
Vũ khí 
 súng bom 
súng trường , đại bác bom ba càng .. .
Bài tập 2 :
Chất đốt 
Nghệ thuật 
Thức ăn 
Nhìn 
Đánh 
Bài tập 3 :
Xe đạp , xe máy , xe hơi .
Sắt , đồng ,nhôm .
Chanh , cam , quýt .
Họ nội , họ ngoại , cô bác .
Xách , khiêng , gánh .
Bài tập 4 :
thuốc lào 
thủ quỹ
bút điện 
hoa tai 
 Bài tập 5 :
Khóc , nức nở , sụt sùi . 
Dặn dò : - Học th ...  :
? Em hãy nêu vài nét sơ lược về nhà văn Ngô Tất Tố . 
? Đánh giá khái quát về tác phẩm “ Tắt đèn”và nêu xuất xứ của đoạn trích học . 
? Em đã đọc tiểu thuyết “Tắt đèn”chưa ?Hãy tóm tắt cốt truyện của cuốn sách ấy .
 HĐ5 :
GV hướng dẫn đọc : đọc chính xác , có sắc thái biểu cảm .
GV đọc một đoạn , gọi hai em đọc tiếp .
Gọi hai em nhận xét bạn đọc . 
? Sưu là gì ?
? Đoạn trích có những nhân vật nào ? Em có thể phân nhóm các nhân vật lại với nhau không ? Nhân vật nào là nhân vật chính ?
? Đoạn trích có thể chia thành mấy phần ?
	HĐ6 :
? Theo dõi phần thứ nhất của đoạn trích , em hãy cho biết tình cảnh của chị Dậu trước khi bọn tay sai xông vào nhà như thế nào ? 
? Em có nhận xét gì về tình cảnh ấy ?
? Em hiểu cai lệ là người như thế nào trong xã hội cũ ? 
? Hắn có mặt ở làng Đông Xá với vai trò gì ?
? Hắn và tên người nhà lý trưởng vào nhà chị Dậu với ý định gì ? 
? Ngô Tất Tố đã khắc hoạ hình ảnh cai lệ bằng những chi tiết tiêu biểu nào ?
? Qua những chi tiết đó , em có nhận xét gì về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật của tác giả ? 
? Bằng nghệ thuật đó tác giả đã giúp chúng ta cảm nhận được tính cách của cai lệ như thế nào?
? Theo em , vì sao cai lệ chỉ là một tên tay sai mạt hạng lại có quyền đánh trói người vô tội vạ như vậy ?
? Từ đó em hiểu như thế nào về xã hội đương thời ? 
? Chị Dậu đối phó với bọn tay sai để bảo vệ chồng băng cách nào ? 
? Quá trình đối phó của chị như vậy có hợp lý không?
? Chi tiết nào , hành động nào của chị khiến em đồng tình và thú vị nhất ? Tại sao ?
? Câu văn nào theo em thể hiện tình cảm “thiên vị” và “hả hê” của nhà văn khi đứng về phía chị Dậu để mô tả cảnh “tức nước vỡ bờ” ?
? Nhà văn đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào để khắc hoạ nhân vật chị Dậu ?
? Qua đoạn trích , em thấy đặc điểm nổi bật trong tính cách chị Dậu là gì ? 
GV : Hành động của chị tuy chỉ là bột phát và về căn bản chưa giải quyết được gì nhưng có thể khẳng định rằng khi có ánh sáng của cách mạng chị sẽ là người đi hàng đầu trong cuộc đấu tranh .
? Đọc “ Tức nước vỡ bờ”, em hiểu gì về số phận và phẩm chất của người phụ nữ nông dân trong xã hội cũ ? 
? Văn bản còn cho ta biết thêm gì về bản chất của chế độ xã hội cũ và chân lý được khẳng định ?
? Có thể học tập được gì từ nghệ thuật kể chuyện của Ngô Tất Tố qua đoạn trích ?
* Củng cố :
? Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Tức nước vỡ bờ”đặt cho đoạn trích ? Theo em đặt như vậy có thoả đáng không ? Tại sao ? 
1.1.Tác giả ( 1893-1954) 
- Trước cách mạng tháng tám : nhà văn hiện thực xuất sắc .
- Sau cách mạng : phục vụ kháng chiến chống Pháp .
- Không chỉ là nhà văn ông còn là một học giả, một nhà báo nổi tiếng . Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học , nghệ thuật .
1.2. Tác phẩm :
- Là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố .
- Đoạn trích học thuộc chương XVIII của tác phẩm .Nhan đề do người biên soạn SGK trước đây đặt . 
- HS thực hiện .
2. Đọc , giải thích từ khó , tìm bố cục :
- Khoản tiền mà người đàn ông là dân thường từ 18 đến 60 tuổi hằng năm phải nộp cho nhà nước phong kiến thực dân ( thuế thân , thuế đinh ).
- Người nông dân bị áp bức : anh Dậu , chị Dậu 
bà lão láng giềng .
- Bọn quan lại tay sai đi áp bức người nghèo : cai lệ , người nhà lý trưởng .
- Nhân vật chính :chị Dậu .
* Bố cục :
- Hai phần :
 + Phần 1 : từ đầu đến “ có ngon miệng hay không”: Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng đau yếu giữa vụ sưu thuế và tình thế của chị . 
 + Phần 2 : đoạn còn lại : Chị Dậu dũng cảm đương đầu với bọn cai lệ tay sai để bảo vệ chồng trong cơn nguy cấp .
3. Đọc hiểu nội dung văn bản :
 3.1. Tình thế của chị Dậu :
- Món nợ nhà nước chưa có cách gì trả được .
- Anh Dậu đang ốm rề rề vẫn có thể bị đánh trói , hành hạ bất cứ lúc nào .
Tình thế đặt ra với chị lúc này là làm sao để bảo vệ được chồng .
- Thê thảm , đáng thương , nguy cấp . 
3.2. Chị Dậu đương đầu với bọn cai lệ và người nhà lý trưởng :
a) Cai lệ :
- là viên cai chỉ huy một tốp lính lệ – một tên tay sai mạt hạng .
- Giúp lý dịch làng này tróc thuế .
- tróc thuế - đánh trói người thiếu sưu .
- Hành động :Gõ đầu roi xuống đất , ...trợn ngược hai mắt , giật phắt cái dây thừng ... chạy sầm sập đến chỡ anh Dậu ... bịch luôn vào ngực chị Dậu ...
- Ngôn ngữ : thét , quát ,hầm hè , nham nhảm . 
- Kết hợp các chi tiết điển hình về bộ dạng , lời nói , hành động để khắc hoạ nhân vật .
- hống hách , thô bạo không còn một chút tính người .
- Vì hắn đại diện cho “nhà nước” , nhân danh phép nước để hành động .
- Một xã hội đầy rẫy những bất công , tàn ác .
- Một xã hội có thể gieo hoạ xuống người dân lương thiện bất cứ lúc nào .
- Một xã hội tồn tại trên cơ sở của các lý lẽvà hành động bạo ngược .
b) Chị Dậu :
- Ban đầu chị nhũn nhặn , tha thiết van xin .
- Sau đó , bằng lời nói , chị cứng cỏi thách thức bọn cai lệ .
- Cuối cùng , chị ra tay hành động , chống cự quyết liệt với bọn chúng .
- Hợp lý . Vì bọn tay sai hung hãn đang nhân danh phép nước , người nhà nước để ra tay , còn chồng chị là kẻ cùng đinh đang...có tội nên chị phải xin . Vả lại kinh nghiệm lâu đời đã thành bản năng của người nông dân biết rõ thân phận mình cùng với bản tính mộc mạc , quen nhẫn nhục chịu đựng khiến chị chỉ biết van xin , gợi lòng trắc ẩn của cai lệ .
Nhưng đến khi bị cai lệ đáp lại bằng những quả bịch và xông vào chực trói anh Dậu chỉ đến lúc ấy chị mới tức quá không chịu nổi đã liều mạng cự lại .
Đầu tiên chị cự lại bằng lý , nhưng cai lệ không thèm nghe , càng không dừng lại , hắn tát vào mặt chị Dậu và xấn vào trói anh Dậu . Vì cơn giận đã lên đến đỉnh cao , chị Dậu đã quát lại cai lệ bằng giọng nanh nọc , đanh đá và đấu lực với hắn .
- Hành động quật lại hai tên tay sai .Vì qua chi tiết đó ta thấy được sức mạnh ghê gớm và tư thế ngang tàng của chị Dậu , đối lập với hình ảnh , bộ dạng thảm hại hết sức hài hước của hai tên tay sai bị chị ra đòn .
- Rồi chị túm lấy cổ hắn , ấn dúi ra cửa . Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp sức xô dẩy của người đàn bà lực điền , hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất ... kết cục , anh chàng hầu cận ông lý yếu hơn chị chàng con mọn , hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm . 
- Lựa chọn kết hợp các chi tiết điển hình về cử chỉ , lời nói , hành động để khắc hoạ nhân vật , đồng thời kết hợp các phương thức biểu đạt : miêu tả và biểu cảm khi tự sự .
- Dịu dàng mà vẫn cứng cỏi , quyết liệt trong ứng xử . 
- Giàu tìmh yêu thương đối với chồng con , làng xóm .
- Tiềm tàng một tinh thần phản kháng chống áp bức .
*Tổng kết :
+Nội dung :
- Người nông dân : . Số phận cực khổ .
 . Phẩm chất : giàu tình yêu thương , có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ .
- Xã hội : tàn ác , bất nhân .
- Chân lý : có áp bức có đấu tranh .
+ Nghệ thuật : 
Khắc hoạ nhân vật rõ nét .
Ngòi bút miêu tả linh hoạt , sống động .
Ngôn ngữ đặc sắc .
* Luyện tập :Phân vai cho HS đọc .
* Dặn dò :
 - Học thuộc ghi nhớ .
 - Xem kỹ bài : Xây dựng đoạn văn trong văn bản .
 Ngày soạn 
Bài 3 . Tiết 10 : 
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
A.Mục tiêu cần đạt :
- Giúp HS : 
 + Hiểu được khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn .
 + Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định .
- Tích hợp với phần Văn ở văn bản “ Tức nước vỡ bờ”, với Tiếng Việt qua bài “ Trường từ vựng”. 
- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh . 
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
 HĐ 1 : ổn định tổ chức .
 HĐ 2 :Bài cũ :
 ? Thông thường bố cục của văn bản gồm có mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần như thế nào? Sự sắp xếp , bố trí nội dung phần thân bài có điều gì đáng chú ý ? 
 HĐ 3 : Vào bài .
 HĐ 4 : 1 . Thế nào là đoạn văn ?
 Gọi một em đọc văn bản .
? Văn bản trên gồm mấy ý ?
? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn ?
? Em thường dựa vào dấu hiệu nào về hình thức để nhận biết đoạn văn ?
Cho HS thảo luận theo bàn : 
? Khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn văn. 
? Từ đặc điểm của đoạn văn như vậy , em thử cho biết : thế nào là đoạn văn ?
GV : Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành . Nó có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản .
	 HĐ 5 :
Cho HS đọc đoạn 1 .
? Tìm các từ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn văn . 
GV: các câu trong đoạn văn đều thuyết minh cho đối tượng này .
Cho HS đọc đoạn 2 .
? ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì ? 
? ý này chủ yếu được biểu hiện ở câu nào ?
? Câu này có đặc điểm ra sao ?
GV :đây là câu chủ đề .
? Theo em câu chủ đề là gì ?
? Đoạn văn thứ nhất trong văn bản trên có câu chủ đề không ? 
? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn như thế nào ?
? Nội dung của đoạn văn được triển khai theo trình tự nào ?
GV : trình bày theo kiểu song hành .
? Câu chủ đề của đoạn văn thứ hai trong văn bản trên được đặt ở vị trí nào ?
? ý của đoạn văn này được triển khai theo trình tự nào ? 
GV :trình bày theo cách diễn dịch .
Gọi một em đọc đoạn văn trang 35.
? Đoạn văn có câu chủ đề không ? ở vị trí nào ?
? Nội dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào ?
GV : trình bày theo cách quy nạp .
GV chốt lại ý 3 trong ghi nhớ.
Gọi một em đọc ghi nhớ.
 HĐ 6 : 
Gọi HS đọc văn bản .
? Văn bản bạn vừa đọc có thể chia làm mấy ý ?
? Mỗi ý được diễn đạt thành mấy đoạn văn ? 
GV lưu ý HS khái niệm đoạn văn .
Gọi một em đọc đoạn văn a)
? Đoạn văn trình bày ý theo cách nào ? Vì sao em biết ?
- Hai ý .
- Một đoạn .
- Viết hoa lùi đầu dòng và dấu chấm xuống dòng .
- Nội dung : thường biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn ( hoàn chỉnh ) .
- Hình thức : viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng .
- Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản , bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng , kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn . 
2. Từ ngữ và câu trong đoạn văn :
2.1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn :
- Ngô Tất Tố – Từ ngữ chủ đề có tác dụng duy trì đối tượng được biểu đạt .
- Đánh giá những thành công xuất sắc của Ngô Tất Tố trong việc tái hiện thực trạng ở nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám và khẳng định phẩm chất tốt đẹp của những người lao động chân chính .
- Câu mở đầu đoạn văn .
- Ngắn gọn , đủ hai thành phần chính đứng ở đầu đoạn văn .
- Nêu lên ý khái quát nhất của đoạn văn .
- là câu mang nội dung khái quát , lời lẽ ngắn gọn , thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn .
2.2:Cách trình bày nội dung trong đoạn văn
- Không . 
- bình đẳng
- Các ý được lần lượt trình bày trong các câu bình đẳng với nhau .
- Đầu đoạn văn .
- ý chính nằm trong câu chủ đề ở đầu đoạn văn, các câu tiếp theo cụ thể hoá cho ý chính .
- ở cuối đoạn văn .
- Đi từ các ý chi tiết , cụ thể rút ra ý chung , khái quát .
3. Luyyện tập :
Bài tập 1: 
- Hai ý .
- Một đoạn văn .
Bài tập 2:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 8 CKT.doc