Bài soạn môn Ngữ văn 8 tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Bài soạn môn Ngữ văn 8 tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Tiết 57 VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

A. Mục tiêu:

 Giúp Hs : _Cảm nhận được khí phách anh hùng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, qua giọng thơ hào hùng, những hình ảnh thơ khoáng đạt, lối nói khoa trương.

 _Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ TNBC Đường luật .

 _Cảm phục và tự hào về lòng yêu nước của người chién sĩ cách mạng VN

B.Phương pháp: Phân tích. TL nhóm.

C. Chuẩn bị:

 +Hs đọc văn bản và soạn bài.

 +GV chuẩn bị ảnh Phan Bội Châu.

D.Tiến trình:.

I.Ôn định:

II K.t bài củ: ?Kể tên ít nhất 3 nhà văn, nhà thơ là người địa phương. Em đã đọc hoặc nghe giới thiệu về tác phẩm nào của họ? Đọc vài câu thơ hoặc cho biết tác phẩm viết về ai, về vấn đề gì?

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Ngữ văn 8 tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày tháng năm200
Tiết 57 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
A. Mục tiêu:
 Giúp Hs : _Cảm nhận được khí phách anh hùng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu, qua giọng thơ hào hùng, những hình ảnh thơ khoáng đạt, lối nói khoa trương.
 _Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ TNBC Đường luật .
 _Cảm phục và tự hào về lòng yêu nước của người chién sĩ cách mạng VN
B.Phương pháp: Phân tích. TL nhóm.
C. Chuẩn bị:
 +Hs đọc văn bản và soạn bài.
 +GV chuẩn bị ảnh Phan Bội Châu.
D.Tiến trình:.
I.Ôn định:
II K.t bài củ: ?Kể tên ít nhất 3 nhà văn, nhà thơ là người địa phương. Em đã đọc hoặc nghe giới thiệu về tác phẩm nào của họ? Đọc vài câu thơ hoặc cho biết tác phẩm viết về ai, về vấn đề gì?
III. Bài mới:
 1. Giới thiệu: Lịch sử cách mạng VN luôn gắn với những anh hùng, chién sĩ cách mạng yêu nước. Họ đã cống hiến cuộc đời mình cho Tổ Quốc và Dân Tộc. Trong những con người đó, không thể khong nhắc tơí Phan Bội Châu nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc đầu thé kỉ XX. Ông để lại một văn nghiệp đồ sộ, trong đó có bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
 2.Đọc_Hiểu:
1.HĐ1:
?HS đọc chú thích *(sgk)
2.HĐ2:
+Đọc bài thơ và cho biết bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?
+HS đọc chú thích.
?Nêu bố cục của bài thơ?
2.HĐ3:
?Thế nào là người hào kiệt, người phong lưu?
Bị bắt vào nhà tù của đế quốc, thực dân mà nói mình vẫn là hào kiệt, phong lưu. Đây là nói khoác hay nói quá? Cách nói này nhằm bộc lộ điều gì?
+Cho rằng: chạy mỏi chân thì hãy ở tù. 
?Em hiểu như thế nào về quan niệm trên của Phan bội Châu? ( ý thơ có phải là cách nói quá không? Tác giả muốn nói gì?)
 ?Hai câu đề đã bộc lộ rõ vẽ đẹp gì của người chiến sĩ CM?
+Đọc thầm cả 4 câu đầu. Giọng điệu cặp câu 3-4 có gì thay đổi so với trước? Vì sao? Lời tâm sự ở đây có ý nghĩa như thế nào? 
+Đọc hai câu thơ 5-6. Em hiểu thé nào là bồ kinh tế, cuộc oán thù ?
?Có gì đặc sắc trong phép đối ở cặp câu 5-6?
?Hai câu thơ bày tỏ điều gì?
Hai câu 7-8 là kết tinh tư tưởng của bài thơ.Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ ấy? Tư tưởng ấy thể hiện rõ nhất qua từ ngữ nào?
?Thơ xưa thường được xem là:Thi dĩ ngôn chí
(làm thơ để nói chí). Cảm nhận của em về bài thơ? (giọng điệu, hình ảnh thơ, lối nói...)
2.HĐ4:
 +HS luyện tập(nhóm): Nhận diện bài thơ TNBC Đường luật. 
 -GV phát phiếu học tập. Chọn đọc 3 nhóm. Nêu KQ đúng.
I.Tác giả và tác phẩm:
-Phan Bội Châu (1867_1940).
_Bài thơ viết bằng chữ Nôm, ở đầu tập Ngục trung thư (1914).
II.Đọc và tìm hiểu chung :
-Đọc, chú thích.
-Thể thơ:Thất ngôn bát cú Đường luật.
-Bố cục : 4 phần.
III.Phân tích:
1.Hai câu đề(1-2):
_Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
 Nói quá > Chí khí hiên ngang, phong thái ung dung.
_Chạy mỏi chân thì hãy ở tù > Người chiến sĩ CM không sợ nhà tù của đế quốc, thực dân. Đó chỉ là nơi họ dừng nghỉ để tôi luyện.
*Hiên ngang,ung dung, không sợ tù đày.
2. .Hai câu thực(3-4):
-Giọng điệu trầm thống Tâm sự.
-Đã, lại(từ tình thái) Sự gian khổ, hiểm nguy của người cách mạng là không kể hết.
3. .Hai câu luận(5-6):
-Phép đối: Bủa tay ôm //Mở miệng cười
 Bồ kinh tế// Cuộc oán thù
 Ngữ ĐT// Ngữ ĐT; Ngữ DT// Ngữ DT, 
 Hoài bão cứu nước cứu dân.
4. .Hai câu kết(7-8):
 Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp
 Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
-Còn, còn >Điệp từ Tin tưởng người chiến sĩ CM sẽ vượt qua gian khổ ngục tù, tiếp tục sự nghiệp CM cứu nước cứu dân đến thắng lợi cuối cùng.
*GHI NHớ (sgk)
* Luyện tập, đọc thêm:
IV.Củng cố: 
 ?Bài thơ gợi cho ta những suy nghĩ gì?
 E.Dặn dò:
 - Đọc thuộc lòng bài thơ.
 _Soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn

Tài liệu đính kèm:

  • doc57 V8.doc