I/MỤC TIÊU:
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
- Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức thông qua bài tập trắc nghiệm.
- Hướng dẫn HS về bài tập phát triể tư duy.
II/CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị phiếu học tập
HS: Chuẩn bị các kiến thức đã học
III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định lớp:
2/Dạy bài mới:
Hoạt động 1: GV phát phiếu học tập cho HS làm trong 40 phút
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu đúng ?
Tuần 32 Ngày soạn: Tiết: 66 Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM I/MỤC TIÊU: - Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. - Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức thông qua bài tập trắc nghiệm. - Hướng dẫn HS về bài tập phát triể tư duy. II/CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị phiếu học tập HS: Chuẩn bị các kiến thức đã học III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định lớp: 2/Dạy bài mới: Hoạt động 1: GV phát phiếu học tập cho HS làm trong 40 phút Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu đúng ? Câu 1: Cho phương trình: 2x – 4 = 0 , trong các phương trình sau phương trình nào tường đương với phương trình đã cho: x2 – 4 = 0 x2 – 2x = 0 - 1 = 0 6x + 12 = 0 Câu 2: Phương trình x3 + x = 0 có bao nhiêu nghiệm : 1 nghiệm 2 nghiệm 3 nghiệm Vô số nghiệm Câu 3: Cho a < b , các bất đẳng thức nào sau đây đúng: a - < b - – 2a < - 2b – 3a + 1 > - 3b + 1 > Câu 4: câu nào đúng, câu nào sai ? Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức đại số thì ta được một phân thức mới bằng phân thức đã cho. Phương trình: 2x + 3 = 2x + 3 vô nghiệm. Giá trị của biểu thức x( x + y ) – y( x + y ) với x = 5, y = 4 là 1. Tổng số đo 4 góc của tứ giác là 1800. Câu 5 : Biểu thức nào sau đây là phân thức đại số ? 0 1 Cả 3 câu đều đúng. Câu 6: Phương trình: x2 = 3x có nghiệm là : 0 3 0 hay 3 Vô nghiệm Câu 7 : Cho bất phương trình : ( x – 3 )2 < x2 – 3 Nghiệm của bất phương trình là : x > 2 x > 0 x < 0 x < 2 Câu 8 : Độ dài một cạnh hình thoi là 20cm, độ dài một đường chéo hình thoi là 24cm. Diện tích hình thoi là : 240cm2 192cm2 480cm2 384cm2 Câu 8 : Một tam giác có độ dài ba cạnh là 6cm, 8cm và 13cm. Một tam giác khác đồng dạng với tam giác đã cho có độ dài ba cạnh là 12cm, 9cm và x cm. Độ dài x là : 17,5cm 15cm 17cm 19,5cm Câu 10 : Trong các câu sau câu nào đúng Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau . Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu tam giác vuông này có 1 góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. Tỉ số chiều cao của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. Nếu thì với tỉ số đồng dạng là 1. Nếu với tỉ số đồng dạng và với tỉ số đồng dạng thì với tỉ số đồng dạng . Trên hai cạnh AB, AC của lấy hai điểm M, N sao cho thì MN // BC Câu 9 : Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, = 500 và tam giác MNP có MP = 9cm, MN = 6cm, = 500 thì : a) không đồng dạng với b) c) Câu 10 : Hình lập phương có thể tích là 125cm3. Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương là : 25cm2 100cm2 150cm2 20cm2 Câu 11 : Hình lăng trụ tam giác đều có mặt bên là hình gì ? Tam giác Hình bình hành Hình vuông Hình chữ nhật Câu 12 : Lăng trụ đứng tứ giác đều có đáy là hình gì ? Hình bình hành Hình thoi Hình vuông Hình chữ nhật Câu 13 : Trong các câu sau , câu nào đúng ? Câu nào sai ? Hình hộp chữ nhật là một hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật là một hình lăng trụ đều. Hai đường thẳng không song song thì phải cắt nhau. Hình chóp có đáy là một tam giác đều là hình chóp đều. Câu 14 : Hình chóp tam giác đều có cạnh bên và cạnh đáy đều bằng 2, diện tích toàn phần của hình chóp là : 8 16 4 4 Câu 15: Cho tam giác ABC , I là trung điểm của cạnh BC. Đường phân giác của góc AIB cắt AB ở M. Đường phân giác của góc AIC cắt AC ở N. Để tứ giác AMIN là hình vuông thì tam giác ABC là : Tam giác vuông Tam giác cân Tam giác vuông cân Tam giác đều Hoạt động 2 : GV thu bài và hướng dẫn HS ôn tập ở nhà. Tiết sau sửa bài tập trắc nghiệm BTVN : 12, 13, 15 /131 SGK Tiết sau ôn tập bài tập trong ôn tập chương.
Tài liệu đính kèm: