A. MỤC TIÊU:
- Nhận biết vế trái , vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức
- Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức
- Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn giản)
B. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ ,
+ Học sinh:
C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Kiểm tra sĩ số 8A
II. KIỂM TRA BÀI CŨ.
Tuần: 27 Tiết: 57 Ngày soạn: 13/3/2006 Ngày giảng: 20/3/2006 Chương 4: bất phương trình bậc nhất một ẩn Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng A. Mục tiêu: - Nhận biết vế trái , vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ở dạng bất đẳng thức - Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn giản) B. Chuẩn bị: + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ , + Học sinh: C . Hoạt động trên lớp: I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 8A II. Kiểm tra bài cũ. iiI. Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Nếu a; b ẻR thì quan hệ thứ tự giữa a; b sẽ xảy ra những trường hợp nào? Trên trục số các số thực được biểu diễn như thế nào ? Tổ chức cho học sinh làm ?1 trong (SGK) theo cá nhân Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) ? Nếu số a không nhỏ hơn số b thì a quan hệ với b như thế nào ? ? Nếu số a không lớn hơn số b thì a quan hệ với b như thế nào ? ? Bất đẳng thức là gì ? Cho Ví dụ Hướng dẫn cho học sinh quan sát ví dụ (SGK) Tổ chức cho học sinh làm ?2 (SGK) ? Nếu ta cộng vào 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số thì bất đẳng thức như thế nào ? Cho ví dụ Phát biểu tính chất ? Tổ chức cho học sinh làm ?3; ?4 trong (SGK) theo cá nhân Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời IV. Củng cố Tổ chức cho học sinh làm bài tập 1 trong (SGK) theo cá nhân Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) a = b hoặc a b - Trên trục số số nhỏ hơn ở bên trái - 2 học sinh lên bảng trình bày - Nếu số a không nhỏ hơn số b thì a lớn hơn hoặc bằng b kí hiệu: a ³ b - Nếu số a không lớn hơn số b thì a nhỏ hơn hoặc bằng b kí hiệu: aÊ b a b ; a ³ b; a Ê b) được gọi là bất đẳng thức Cho Ví dụ Học sinh trả lời ?2 (SGK) Nếu ta cộng vào 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số thì bất đẳng thức không thay đổi về quan hệ . Cho ví dụ Phát biểu tính chất như (SGK) Tổng quát: a; b; c ẽ R * Nếu a < b thì a + c < b +c Nếu a Ê b thì a + c Ê b +c * Nếu a > b thì a + c > b +c Nếu a ³ b thì a + c ³ b +c - 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời -2004 > -2005 ị -2004+(-777) > -2005 + (-777) - 2 học sinh lên bảng trình bày a) -2 +3 ³ 2 là sai vì -2 +3 = 1 < 2 b) - 6 Ê 2. (-3) là đúng vì 2.(-3) = -6 c) 4+(-8) < 15 +(-8) là đúng vì 4< 15 d) x2 +1 ³ 1 là đúng vì x2 ³ 0 "x 1. Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số * a bằng b kí hiệu: a = b * a nhỏ hơn b kí hiệu : a < b * a lớn hơn b kí hiệu : a > b * Trên trục số số nhỏ hơn ở bên trái * Nếu số a không nhỏ hơn số b thì a lớn hơn hoặc bằng b kí hiệu: a ³ b * Nếu số a không lớn hơn số b thì a nhỏ hơn hoặc bằng b kí hiệu: a Ê b 2) Bất đẳng thức * a b ; a ³ b; a Ê b) được gọi là bất đẳng thức * a là vế trái ; b là vế phải 3) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Ví dụ: - 4< 2 Û - 4 + 3 < 2 +3 Tổng quát: a; b; c ẽ R * Nếu a < b thì a + c < b +c Nếu a Ê b thì a + c Ê b +c * Nếu a > b thì a + c > b +c Nếu a ³ b thì a + c ³ b +c Tính chất: (SGK) -2004 > -2005 ị -2004+(-777) > -2005 + (-777) Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai a) -2 +3 ³ 2 là sai vì -2 +3 = 1 < 2 b) - 6 Ê 2. (-3) là đúng vì 2.(-3) = -6 c) 4+(-8) < 15 +(-8) là đúng vì 4< 15 d) x2 +1 ³ 1 là đúng vì x2 ³ 0 "x V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài . Nắm vững định nghĩa về bất đẳng thức , tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng - Làm bài tập : 2;3;4 (SGK)
Tài liệu đính kèm: