A. MỤC TIÊU:
- HS nắm được thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia có dư
- Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Vận dụng vào giải toán.
B. CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ.
+ Học sinh: bài tập về nhà.
C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
Tuần: 9 Tiết: 17 Ngày soạn:27.10.05 Ngày giảng:3.11.05 A. Mục tiêu: - HS nắm được thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia có dư - Nắm được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp - Vận dụng vào giải toán. B. Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. + Học sinh: bài tập về nhà. C . Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1’) Lớp Sĩ số Vắng Có phép Không có phép 8C 8D II. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thực hiện phép chia 353:15 suy ra 353=15. ? + ? Câu 2: Thực hiện phép trừ theo dạng cột. III Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Chia ? Nhận xét biến , cách sắp xếp bậc của hai đa thức GV: Hướng dẫn cách đặt phép chia Gợi ý: Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bhị chia cho hạng tử bậc cao nhất cho hạng tử chia Chia 2 cho Lờy 2 nhân với đa thức chia ? Trừ đa thức bị chia trừ cho tích vừa tìm được Ta gọi -5 +21 +11x-3 là dư thứ nhất Sau khi tìm được dư thứ nhát ta thấy bậc của đa thức này lớn hơn bậc của đa thức chia ta lại làm tiếp tương tự như ban đầu cho đến khi nào bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia. ? Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia ? Nhân ? Trừ dư thứ nhất cho -5+20+15x ? Gọi - 4x-3 là dư thứ hai sau đó ta thực hiện chia tương tự như dư thứ nhất Nhân thương vừa tìm được với đa thức chia sau đó trừ dư thứ hai cho tích đó Dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia thì dừng lại và gọi đó là dư cua phép chia đa thức cho đa thức. GV: Phép chia mà có dư bằng 0 gọi là phép chia hết. Dư khác không làphép chia có dư Do đó ta có thể viết: ? ? Làm bài tập phần ? GV gọi hs giải bài toán trên bảng GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Phép chia trên là phép chia có dư hay phép chia hết GV giới thiệu phép chia có dư + Hai đa thức cùng một loại biến và chúng được sắp xếp theo bậc cùng một kiểu. + Bậc cao nhất của đa thức bị chia lớn hơn bậc cao nhất của đa thức chia 2: =2 2.( -4x-3) = 2 - 8 - 6 2 -13 +15+11x-3 2 -8 -6 0 -5 +21 +11x-3 -5: = -5x HS giải bài trên bảng Là phép chia có dư 1. Phép chia hết. 0 Dư cuối cùng là O ta gọi là phép chia hết ? 2. Phép chia có dư. Thực hiện phép chia sau 5x-3 -5x+10 Phép chia có đa thức dư là: -5x+10 Vậy ta có: Chú ý: Với A, B là hai đa thức của cùng một biến tồn tại Q, R sao cho A=B.Q+ R Nếu: + R=0 phép chia A cho B là phép chia hết + R0 phép chia A cho B là phép chia có dư * Bậc của R luôn nhỏ hơn bậc của B IV Củng cố: Bài 67. Bài 68. V. Hướng dẫn về nhà. 1) Học và làm bài chia đa thức đã sắp xếp 2) Làm bài 69 (SGK - Tr31) Bài 70,71,72,73,74 (SGK - Tr32)
Tài liệu đính kèm: