I.MỤC TIÊU :
HS biết cách vận dụng hai quy tắc biến đổi phương trình đã biết để đưa một số phương trình về dạng ax + b = 0.
II.CHUẨN BỊ : HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
+ Bài tập 9 / 10 SGK. (Kiểm tra 3 hs)
Bài mới :
Tiết 43 Bài 3 : phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 I.MỤC TIÊU : @ HS biết cách vận dụng hai quy tắc biến đổi phương trình đã biết để đưa một số phương trình về dạng ax + b = 0. II.CHUẨN BỊ : Ä HS : Làm các bài tập đã dặn tiết trước. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : â Kiểm tra : + Bài tập 9 / 10 SGK. (Kiểm tra 3 hs) ã Bài mới : Giáo viên Học sinh * Trong bài này ta chỉ xét dạng pt mà các biểu thức ở hai vế không có chứa ẩn ở mẫu. * GV hướng dẫn HS cách làm các VD tương tự SGK. * Ví dụ 1 : Giải phương trình: 3x – (7 – x) = 9(x + 4) Giải : 3x – (7 – x) = 9(x + 4) 3x – 7 + x = 9x + 36 3x + x – 9x = 36 + 7 – 5x = 45 x = 45 : (-5) = -9 * Ví dụ 2 : Giải phương trình: Giải : Quy đồng mẫu 2 vế ta được: 3(4x – 1) + 6x = 12 – 2(3 – x) 12x – 3 + 6x = 12 – 6 + 2x 12x + 6x – 2x = 12 – 6 + 3 16x = 9 x = * Qua 2 vd trên, ta thấy: Muốn giải 1 pt ta thực hiện các bước chủ yếu nào? 1) Cách giải : * HS cú ý theo dỏi để rút ra cách giải phương trình dạng đưa về phương trình ax + b = 0. * Muốn giải một pt ta thực hiện các bước chủ yếu sau : - Trước tiên đưa pt đã cho về dạng A(x) = B(x) - Chuyển tất cả các hạng tử có chứa x về riêng một vế, các số đã biết về riêng một vế. - Thu gọn và giải pt tìm nghiệm. * GV gọi 2 HS lên bảng áp dụng giải VD3 và bài tập ?2 / SGK. * GV giới thiệu phần chú ý / SGK. 2) Aùp dụng : VD3 : Giải phương trình : * Bài tập ?2 / SGK * HS xem phần chú ý trong SGK. Củng cố : Ä Bài tập : 10, 11ab, 12ab / SGK. Lời dặn : e Xem kỹ các vd trong SGK hoặc vở ghi và các bài tập đã giải. e BTVN : 11cdef , 12cd , 13 , 14 , 15 , 27 , 18 / SGK.
Tài liệu đính kèm: