I/ Mục tiêu
*Kiến thức: HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B+C)=A.B+A.C
*Kĩ năng : HS vận dụng thành thạo phép nhân trên.
- Củng cố qui tắc nhân đơn thức với đơn thức.
*Thái độ : Có ý thức say mê học môn toán
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: SGK + Bảng phụ
HS : SGK + Bảng nhóm
III/ Tiến trình dạy học
tuần:1 Ngày soạn: 18/8/2010. Ngày dạy:23/8/2010 LớP 8C+ 8D Chương I phép nhân và phép chia đa thức Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức I/ Mục tiêu *Kiến thức: HS nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B+C)=A.B+A.C *Kĩ năng : HS vận dụng thành thạo phép nhân trên. - Củng cố qui tắc nhân đơn thức với đơn thức. *Thái độ : Có ý thức say mê học môn toán II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK + Bảng phụ HS : SGK + Bảng nhóm III/ Tiến trình dạy học 1/Tổ chức : (1') 2/Kiểm tra :(2') Đồ dùng sách vở học môn toán 3/ Giảng Bài mới : Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung chính *Hoạt động 1: Qui tắc nhân đơn thức với đa thức. GV: Cho hs nhắc lại qui tắc nhân một số với một tổng HS : A(B+C)=AB+AC GV:Nhân đơn thức với đa thức chẳng khác gì nhân 1 số với 1 tổng HS: làm (?1) SGK/4 theo nhóm GV: kiểm tra hết quả của 3 nhóm ở bảng nhóm treo trước lớp =>nhận xét đúng,sai. 1 HS khác lên bảng làm tính nhân 15’ 1, Qui tắc * (?1) : SGK/4 5x(3x2- 4x+1) =5x.3x2+5x(-4x)+5x.1 =15x3 – 20x2+5x * Qui tắc : SGK/4 2,áp dụng * Ví dụ : làm tính nhân (-2x3)(x2+5x - ) =(-2x3).x2+(-2x3).5x+(-2x3).(-) =-2x5 – 10x4+x3 (?2) làm tính nhân (3x3y-x2+xy).6xy3 =3x3y.6xy3-x2.6xy3+xy.6xy3 =18x4y4-3x3y3+x2y4 (?3) Diện tích của mảnh vườn là S = S ==(8x+3+y).y = 8xy+ 3y +y2 Với x=3 m,y=2 m thì S =(8.3+3+2).2=29.2=58(m2) 3, Luyện tập Bài 1 (SGK/5) b, (3xy-x2+y)x2y =3xy.x2y+(-x2).x2y+y.x2y =2x3y2-x4y+x2y2 Bài 3(SGK/5):tìm x biết a, 3x(12x- 4)-9x(4x-3) =30 36x2-12x-36x2+27x=30 15x=30 x=2 Bài 4(SGK/5): Gọi x là số tuổi của bạn ta có kết quả cuối cùng là: [2(x+5)+10].5-100=10x x=13 nếu kết quả cuối cùng là 130 GV:15x2 -20x2+5x là tích của 5x với 3x2 -4x+1 , từ cách làm trên em nêu thành qui tắc. * Hoạt động 2: áp dụng GV:gọi 2 hs lên bảng 17’ HS1 : làm VD SGK/4 HS2 : làm (?2) SGK/5 HS: cả lớp cùng làm bài tại chỗ GV:gọi h/s dưới lớp nhận xét,sửa sai (nếu có) bài trên bảng. GV: Treo bảng phụ ghi (?3) HS: cả lớp cùng làm sau đó 1 HS lên bảng trình bày kết quả GV: Yêu cầu 1h/s nhắc lại công thức tính diện tích hình thang 4/ Củng cố – luyện tập HS: cả lớp cùng làm sau đó 1 HS lên bảng trình bày kết quả HS1:làm ý b (bài 1) 10’ HS2:làm ý a (bài 3) HS:cả lớp cũng làm bài và nhận xét bài của bạn trên bảng GV: Hướng dẫn h/s làm bài 4(SGK/5) sau đó yêu cầu h/s cho biết kết quả cuối cùng gấp mấy lần tuổi em? 5/Dặn dò : Hướng dẫn về nhà: 3’ - học thuộc qui tắc (SGK/4) - làm các bài tập 1,2,3 (các ý còn lại trang 5/SGK;5,6 trang 6) tuần: 1 Ngày soạn: 18/8/2010. Ngày dạy:27/8/2010 Lớp 8C.28/8/2010 Lớp 8D Tiết : 2 Nhân đa thức với đa thức I,Mục tiêu : * Kiến thức : học sinh nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân đa thức với đa thức .Biết cách nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp. * Kĩ năng : học sinh biết cách trình bày phép nhân đa thức với đa thức theo các cách khác nhau. *Thái độ : Nghiêm túc và có hứng thú trong giờ học II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: SGK+bảng phụ HS: SGK. III,Tiến trình dạy học 1/Tổ chức : (1') 2/ Kiểm tra : (7’) HS1:phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.Giải bài 2(SGK/5) HS: cả lớp nhận xét bổ sung => GV cho điểm. 3/ Giảng bài mới Bài 2(SGK/5): thực hiện phép nhân rồi tính giá trị của biểu thức. a, x(x-y)+y(x+y) =x.x-xy+y.x+y.y =x2-xy+xy+y2=x2+y2 với x=-6;y=8 thì x2+y2=(-6)2+82 =36+64=100 b, x(x2-y)-x2(x+y)+y(x2-x) =x3-xy-x3-x2y+x2y-xy=-2xy với x=; y=-100 thì -2xy= -2..(-100) =100 Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 2: GV giới thiệu bài mới và qui tắc nhân đa thức với đa thức 15’ 1, Qui tắc: GV: cho h/s đọc gợi ý ở SGK/6 -hưóng dẫn HS làm bước 1 -lần lượt gọi hs làm tiếp các bước còn lại. Ví dụ : nhân đa thức x-2 với 6x2-5x+1 Giải (x-2)(6x2-5x+1) =(x(6x2+x(-5x)+x.1+(-2)6x2+(-2) (-5x)+(-2.1)) GV:Ta nói 6x3-17x2+11x-2 là tích của đa thức (x-2) với 6x2-5x+1 =6x3-5x2+x-12x2+10x-2 =6x3-17x2+11x-2 GV? Từ ví dụ em nào rút ra được qui tắc nhân đa thức với đa thức * Qui tắc : SGK/7 GV? tích của hai đa thức có là đa thức k ? *Nhận xét : SGK/7 (?1)(xy-1)(x3-2x-6) HS:cả lớp làm (?1) GV gọi h/s lên bảng giải =xy(x3-2x-6)-1(x3-2x-6) =x4y-x2y-3xy-x3+2x+6 GV:nêu cách làm khác (chỉ nên sử dụng khi đa thức có một biến số) HS:đọc qui tắc thực hành SGK/7 *Chú ý: cách làm khác: 6x2-5x+1 x-2 6x3-5x2+x -12x2+10x-2 6x3-17x2+11x-2 *Qui tắc thực hành:SGK/7 *Hoạt động 3: áp dụng 10’ 2, áp dụng GV: Yêu cầu h/s làm (?2)sgk theo nhóm - thi nhóm nào nhanh nhất.đại diện nhóm lên bảng giải (?2) Làm tính nhân C1: a/(x+3)(x2+3x-5) =x3+3x2-5x+3x2+9x-15 =x3+6x2+4x-15 HS: Các nhóm khác nhận xét bài nhóm bạn (h/s có thể làm ý a,b theo 2 cách) C2: a, (x+3)(x2+3x-5) x2+3x-5 x+3 x3+3x2-5x + 3x2+9x-15 x3+6x2+4x-15 C1: (xy-1)(xy+5) =x2y2+5xy -xy-5 =x2y2+4xy-5 C2: xy-1 xy+5 x2y2-xy 5xy-5 x2y2+4xy-5 GV: treo bảng phụ ghi nội dung (?3) (?3) Diện tích của hình chữ nhật là: HS: cả lớp làm (?3) và cho biết kết quả S =(2x+y)(2x-y) =2x(2x-y)+y(2x-y) =4x2-2xy+2xy-y2 =4x2-y2 với x=2,5(m);y=1(m) ta có S = 4.(2,5)2-12 = 4.6,25-1=24(m) 4/ Củng cố, luyện tập. 10’ 3, Luyện tập: GV: gọi 1 h/s lên bảng làm ýb/7 Bài 7(SGK/8): HS: ở dưới lớp cùng làm rồi nhận xét,bổ sung. b, (x3-2x2+x-1)(5-x) =x3(5-x)+(-2x2)(5-x)+x(5-x)+(-1) (5-x) = 5x3-x4-10x2+2x3+5x-x2-5+x = 7x3-x4-11x2+6x-5 GV:từ kết quả trên suy ra kết quả của (x3-2x2+x-1)(x-5) GV? So sánh x-5 và 5-x Suy ra (x3-2x2+x-1)(x-5) HS: x-5=-(5-x) =-(x32x2+x-1)(5-x) GV: tích của 2 kết quả đối nhau =-(7x3-x4-11x2+6x-5) GV: nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức và chú ý SGK/7 =-7x3+x4+11x2-6x+5 5/ Dặn dò : Hướng dẫn về nhà 2’ -Học thuộc qui tắc SGK/7 và phần chú ý (qui tắc thực hành) SGK/7 -Làm bài tập 7(a);8,9(SGK/8) -Làm bài tập 9,10 (SBT/4) tuần: 2 Ngày soạn: 18/8/2010. Ngày dạy:30/8/2010 lớp 8C+ 8D Tiết 3 Luyện tập I,Mục tiêu: * Kiến thức: củng cố cho học sinh nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức,đa thức với đa thức. * Kĩ năng: vận dụng 2 qui tắc trên vào giải các bài toán tính giá trị biểu thức,tìm x. *Thái độ : Có hứng thú vận dụng các kiến thức đã học hai tiết trước để làm một số bài tập II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK+bảng phụ bài 9/8 HS: SGK+bài tập về nhà. IIITiến trình dạy học ,: 1/Tổ chức:(1') 2/ Kiểm tra bài cũ : (6') GV?:Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức.Giải bài 9(SGK/8).Viết trên bảng phụ Bài 9(SGK/8) (x-y)(x2+xy+y2 ) = x3-y3 Với x=10 , y=2 có kết quả :-100 x=-1 , y=0 có kết quả :-1 x=2 , y=-1 có kết quả :9 x=0,5 , y=1,25 có kq: 3/ Giảng bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: tổ chức,luyện tập 35’ Bài mới : Luyện tập GV: Hướng dẫn h/sgiải -Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức -Rút gọn số hạng đồng dạng GV: gọi 2 h/s lên bảng làm bài 11 và 15 (SGK/8+9) Bài 11 (SGK/8):CMR giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7 =-8 HS: Cả lớp làm bài tại chỗ Bài 15(SGK/9):làm tính nhân GV: cho HS nhận xét bài trên bảng sửa sai,cho điểm a, (x+y)(x+y)=x2+xy+xy+y2 =x2+xy+y2 b, (x-y)(x-y) = x2-xy- xy -y2 =x2-y2 GV: cho h/s làm bài theo nhóm Bài 12(SGK/8):Tìm giá trị của biểu thức Bài 12 (6 nhóm) (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) Nhóm 1,3,5 giải ý a,d 2,4,6 giải ý b,c Thu gọn: =x3+3x2-5x-15+x2-x3+4x-4x2 =-x-15 GV: gợi ý để tính nhanh được giá trị của biểu thức cần làm gì trước a, với x=0 được - 0-15 =-15 x=+15 được +15-15= -30 HS: Rút gọn biểu thức rồi thay số x=-15 được –(-15)-15 = 0 GV: cho HS so sánh kết quả các nhóm. x=0,15 được -0,15-15=-15,15 Bài 13(SGK/9): Tìm x biết GV: ?Muốn tìm x ta phải thực hiện phép tính gì trước? (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81 48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x=81 HS: thu gọn vế trái 83x=83 => x=1 HS: Nêu cách giải bài 14,viết dạng tổng quát của 3 số chẵn liên tiếp Bài 14(SGK/9) Giải: Gọi 3 số tự nhiên chắn liên tiếp là: a , a+2 , a+4 Theo bài ra ta có: ?Theo đề bài hãy viết thành biểu thức toán học nào? (a+2)(a+4)-a(a+2)=192 a2+4a+2a+8-a2-2a=192 4a =184 a =46 Vậy: 3 số chắn liên tiếp phải tìm là: 46 , 48 , 50. 4/ Củng cố : Kết hơp. cùng giờ giảng 5/Dặn dò : Hướng dẫn : 3’ -học thuộc qui tắc nhân đơn thức với đa thức,qui tắc nhân đa thức với đa thức. -Làm bài tập 9,10 (SBT/4) Ngày soạn: 18/8/2010. Ngày dạy:3/9/2010 lớp 8C ; 4/9/2010 lớp 8 Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ I,Mục tiêu : * Kiến thức: HS hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu bằng lời về bình phương của một tổng,bình phương của một hiệu,hiệu 2 bình phương. * Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số. *Thái độ : Say mê hứng thú tìm hiểu các hằng đẳng thức II,Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: SGK+bảng phụ+mô hình 1 (SGK/9) HS :SGK III,Tiến trình dạy học : 1/ Tổ chức: (1') 2/ Kiểm tra : (7') HS1 : lên bảng làm tính nhân (a+b)(a+b)=a2+ab+ab+b2 (a+b)(a+b)=? = a2+2ab+b2 (a-b)(a-b)=? (a-b)(a-b) = a2- ab-ab+b2 HS:ở dưới lớp làm ra nháp sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng =>cho điểm =a2- 2ab+b2 GV: các đẳng thức trên có nhiều ứng dụng trong toán học gọi là các hằng đẳng thức đáng nhớ 3/ Giảng bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1:Giới thiệu hằng đẳng thức đáng nhớ bình phương của 1 tổng 10’ 1,Bình phương của một tổng: (?1)với a,b là 2 số bất kì ta có: (a+b)2 = a2+2ab+b2 (41 SGK) GV: qua bài kiểm tra ta có: (a+b)(a+b)=a2+2ab+b2 =>gọi là bình phương của một tổng Với A,B là các biểu thức tuỳ ý (A+B)2=A2+2AB+B2 (?2) phát biểu bằng lời GV: gọi HS trả lời (?2) GV: lưu ý :CT này được sử dụng 2 chiều a, tích thành tổng b, tổng thành tích Bình phương của 1 tổng 2 biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất cộng 2 lần tích của biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ 2 cộng bình phương biểu thức thứ 2. HS: làm áp dụng theo nhóm - thi nhóm nào nhanh nhất lên bảng giải GV: cùng h/s nhận xét áp dụng: a, (a+1)2= a2+2a+1 b, (x2+4x+4)=x2+2.x.2+22=(x+2)2 c,512=(50+1)2=2500+100+1=2601 3012=(300+1)2=90000+600+1 =90601 *Hoạt động 2: Hđt bình phương của một hiệu 9’ 2,Bình phương của một hiệu: (?3) tính [a+(-b)]2 (a,b tuỳ ý) [a+(-b)]2= a2+2a (-b) + (-b)2 =a2- 2ab + b2 GV: gọi 1 HS khác lên làm tính (a-b)(a-b)=? Vậy (a-b)2 = a2- 2ab + b2 Với A,B là 2 biểu thức ta có: GV: từ 2 kết quả trên cho biết (a-b)2=? (A-B)2 = A2 – 2AB + B2 (?4) HS phát biểu bằng lời HS: trả lời (?4) (SGK) 3HS: Làm bt áp dụng theo nhóm thi nhóm nào nhanh nhất lên bảng trình bày. GV: cùng h/s nhận xét Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi 2 lần tích của ... Pheựp bieỏn ủoồi naứo dửụựi ủaõy ủuựng? A. 5x > 10 B. 5x > -10 C. 5x < 10 D. x < -10 Caõu 4: Các giá tri của x nào sau đây là nghiệm của bất phương trình: x2 + 2x > 5 A. x = - 3 B. x = 3 C. x = 1 D. x = -2 Caõu 5: Baỏt phửụng trỡnh 2 – 3x 0 coự nghieọm laứ: A. B. C. D. Caõu 6: Cho a > b. Khi ủoự: A. a + 2 > b + 2 B. – 3a – 4 > - 3b – 4 C. 3a + 1 < 3b + 1 D. 5a + 3 < 5b + 3 II> Tệẽ LUAÄN: (8.5 ủieồm) Baứi 1: (3 ủieồm) Giaỷi caực baỏt phửụng trỡnh sau vaứ bieồu dieón taọp nghieọm treõn truùc soỏ: a) 3x + 5 < 14; b) 3x -3 x 9; Baứi 2: (3 ủieồm) Giaỷi caực baỏt phửụng trỡnh sau a) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6); b) . Baứi 3: (1 ủieồm) Cho a, b laứ caực soỏ dửơng. Chửựng minh raống: ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM I> TRAẫC NGHIEÄM KHAÙCH QUAN: (1,5 ủieồm) Moói caõu ủuựng 0.25ủ Caõu 1 2 3 4 5 6 ẹaựp aựn D B C B A A II> Tệẽ LUAÄN: (7 ủieồm) Baứi 1: (4ủieồm) a) 3x + 5 < 14 Û 3x < 14 – 5 Û 3x < 9 ///////////////////// Û x < 3 0 3 Bieồu dieón ủuựng taọp nghieọm treõn truùc soỏ: b) 3x -3 x 9 Û 3x – x 9 +3 Û 2x 12 Û x 6 0 6 ////////////////// Bieồu Bieồu dieón ủuựng taọp nghieọm treõn truùc soỏ: Baứi 2: (3 ủieồm) a) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6) Û 3x – 2x – 2 > 5x + 4x – 24 Û 3x – 2x – 5x – 4x > - 24 + 2 Û - 8x > - 22 Û x < 0,5 0,5 (0.5ủ) (0.5ủ) (0.5ủ) (0.5ủ) (0.5ủ) (0.5ủ) (0.25ủ) (0.25ủ) (0.5ủ) (0.5ủ) (0.25ủ) (0.5ủ) (0.25ủ) (0.5ủ) Baứi 3 (1,5 ủieồm) (0.75ủ) (0.75ủ) 4. Củng cố khắc sâu kiến thức: () 5. Hướng dẫn học ở nhà: () Đọc trước bài “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”. Ngày soạn:12/4/2011. Ngày dạy:15/4/2011 Lớp 8D; / /2011 Lớp 8c Tiết 66 Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu bài giảng: - HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. - : áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị các nội dung cần ôn tập, học sinh ôn tập các nội dung đã hướng dẫn ở tiết trước . III,Các hoạt động dạy học: 1/Tổ chức:(1') 2/ Kiểm tra : Kết hợp cùng giờ giảng 3/ Giảng bài mới: 40' Hoạt động cuả giáo viên+HS Nội dung chính * HĐ1: Ôn tập về PT, bất PT GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau: Phương trình 1. Hai PT tương đương: là 2 PT có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai QT biến đổi PT: +QT chuyển vế +QT nhân với một số 3. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. PT dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là PT bậc nhất một ẩn. * HĐ2:Luyện tập - GV: cho HS nhắc lại các phương pháp PTĐTTNT - HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng - HS trình bày các bài tập sau a) a2 - b2 - 4a + 4 ; b) x2 + 2x – 3 c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 d) 2a3 - 54 b3 - GV: muốn hiệu đó chia hết cho 8 ta biến đổi về dạng ntn? Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức HS trả lời các câu hỏi ôn tập. Bất phương trình 1. Hai BPT tương đương: là 2 BPT có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai QT biến đổi BPT: +QT chuyển vế +QT nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì BPT đổi chiều. 3. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. BPT dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là BPT bậc nhất một ẩn. 1) Phân tích đa thức thành nhân tử a) a2 - b2 - 4a + 4 = ( a - 2)2 - b 2 = ( a - 2 + b )(a - b - 2) b)x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 - 4 = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1) c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2 = - ( x + y) 2(x - y )2 d)2a3 - 54 b3 = 2(a3 – 27 b3) = 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 ) 2) Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 ( a, b z ) Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2 = 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 . Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8 3) Chữa bài 4/ 130 Thay x = ta có giá trị biểu thức là: HS xem lại bài 4: Củng cố:3' Nhắc lại các dạng bài chính 5: Hướng dẫn về nhà1' Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm Ngày soạn:1/5/2011. Ngày dạy:4/5/2011 Lớp 8D;5 /5 /2011 Lớp 8c Tiết 67 Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu bài giảng: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị các nội dung cần ôn tập, học sinh ôn tập các nội dung đã hướng dẫn ở tiết trước . III,Các hoạt động dạy học: 1/Tổ chức:(1') 2/ Kiểm tra : Kết hợp cùng giờ giảng 3/ Giảng bài mới: 40' Hoạt động cuả giáo viên +HS Nội dung chính * HĐ1: Kiểm tra bài cũ Lồng vào ôn tập * HĐ 2: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập PT Cho HS chữa BT 12/ SGK Cho HS chữa BT 13/ SGK * HĐ3: Ôn tập dạng BT rút gọn biểu thức tổng hợp. Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị nguyên M = Muốn tìm các giá trị nguyên ta thường biến đổi đưa về dạng nguyên và phân thức có tử là 1 không chứa biến Giải phương trình a) | 2x - 3 | = 4 Giải phương trình HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày a) (x + 1)(3x - 1) = 0 b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 HS lên bảng trình bày HS lên bảng trình bày . HS1 chữa BT 12: v ( km/h) t (h) s (km) Lúc đi 25 x (x>0) Lúc về 30 x PT: - = . Giải ra ta được x= 50 ( thoả mãn ĐK ) . Vậy quãng đường AB dài 50 km HS2 chữa BT 13: SP/ngày Số ngày Số SP Dự định 50 x (xZ) Thực hiện 65 x + 255 PT: - = 3. Giải ra ta được x= 1500( thoả mãn ĐK). Vậy số SP phải SX theo kế hoạch là 1500. 1) Chữa bài 6 M = M = 5x + 4 - 2x - 3 là Ư(7) = x 2) Chữa bài 7 Giải các phương trình a)| 2x - 3 | = 4 Nếu: 2x - 3 = 4 x = Nếu: 2x - 3 = - 4 x = 3) Chữa bài 9 x + 100 = 0 x = -100 4) Chữa bài 10 a) Vô nghiệm b) Vô số nghiệm 2 5) Chữa bài 11 a) (x + 1)(3x - 1) = 0 S = b) (3x - 16)(2x - 3) = 0 S = 6) Chữa bài 15 > 0 > 0 x - 3 > 0 x > 3 4: Củng cố:2' Nhắc nhở HS xem lại bài 5:Hướng dẫn về nhà 2' Ôn tập toàn bộ kỳ II và cả năm Ngày soạn:9/5/2011. Ngày dạy:12/5/2011 Lớp 8D+Lớp 8c Tiết 68+69 Kiểm tra cuối năm 90' (Cả đại số và hình học) I. MỤC TIấU: - Nhằm khắc sõu kiến thức cho HS về chương III và IV đại số cũng như hỡnh học và kiến thức của cả học kỳ II . Phõn loại học sinh nhằm cú phương ỏn bồi dưỡng cho phự hợp với từng đối tượng. - Rốn luyện cho HS tớnh cẩn thận, tớnh nhanh và chớnh xỏc. - Vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài toỏn . II. CHUẨN BỊ: GV: In đề III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Phỏt đề: 3. Nội dung bài kiểm tra: Đề KIểM TRA HọC Kì II môn toán lớp 8 năm học 2010-2011 ( CủA PHòNG GD&ĐT HUYệN GIA LộC) (Thời gian làm bài 90’ không kể thời gian giao đề ) Đề bài và đáp án biểu điểm có đính kèm theo 4) Cuỷng coỏ : Ruựt kinh nghieọm giụứ kieồm tra 5) Hửụựng daón hoùc :Laứm laùi baứi kieồm tra ụỷ nhaứ tửù ủaựnh giaự vaứ cho ủieồm Ngày soạn:14/5/2011. Ngày dạy:17/5/2011 Lớp 8D+Lớp 8c Tiết 70 trả bài kiểm tra cuối năm ( phần đại số ) I. Mục tiờu: -GV chữa bài tập cho học sinh GV nhận xét, đánh giá chất lựơng bài kiểm tra của HS. Gv chữa bài kiểm tra. HS xem xét lại phần kiến thức của mình qua bài kiểm tra. GV phát hiện ra những sai sót phổ biến của HS về kiến thức, có biện pháp để bổ cứu cho những năm sau. II. Chuẩn bị: GV: Bài KT học kì II - Phần đại số III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 1' 2. Kiểm tra bài cũ k 3. Bài mới (Trả bài, chữa bài kiểm tra) Hoạt động 1: Trả bài - GV nhận xột kết quả làm bài của học sinh. - Lớp trưởng lờn nhận bài và trả bài cho cỏc bạn Hoạt động 2: Chữa bài kiểm tra HKII phần hỡnh học - GV đưa ra đỏp ỏn đỳng phần trắc nghiệm khỏch quan - HS xem lại bài làm của mỡnh - GV yờu cầu HS đọc đề bài 1 - HS : Đọc đề và nghiờn cứu đề bài - Gọi 1Hs lờn bảng chữa bài 1 - GV cựng HS đưa ra đỏp ỏn đỳng của bài 1 - GV yờu cầu HS đọc đề bài 2 - HS : Đọc đề và nghiờn cứu đề bài - Gọi 1Hs lờn bảng chữa bài 2 - GV cựng HS đưa ra đỏp ỏn đỳng của bài 2 - GV yờu cầu HS đọc đề bài 4 - HS : Đọc đề và nghiờn cứu đề bài - Gọi 1Hs lờn bảng chữa bài 4 - GV cựng HS đưa ra đỏp ỏn đỳng của bài 4 - GV cựng HS trỡnh bày bài giải mẫu Hoạt động 3: Chỉ ra những lỗi sai của HS - Phần trắc nghiệm nhiều em làm đỳng, nhưng cũn một số em do chưa , nắm được nghiệm của phương trỡnh và bất phương trỡnh nờn cũn làm sai như: Phạm Thị Nga Đào Tuấn Anh Nguyễn Ngọc Tiếp Phạm Văn Vinh... - Bài 1: +) Vẫn cú một số em chưa biết quy đồng khử mẫu hoặc chưa biết chia khoảng để bỏ dấu giỏ trị tuyệt đối như: Phạm Thị Hai Tăng Thị Thuỳ Phạm Thị Ngọc Chõm Phạm Thị My... -Một số em làm được phần a, b, c, bài 1 trỡnh bày rừ ràng, sạch đẹp: Phạm Thị Nga Hoàng Thỏi Hà Nguyễn Văn Toản... Bài 2+) Một số em chưa biết chọn ẩn số như : Phạm Thị Nga Tăng Thị Phương... -Một số em làm được bài 1 trỡnh bày rừ ràng, sạch đẹp như : Hoàng Thỏi Hà Phạm Thị My Nguyễn Thị Hải Yến ... Bài 4+) Đa số em chưa biết làm cả lớp . Cũn một số em đỳng BÀI 1,2 nhưng lập luận khụng chặt chẽ, trỡnh bày cẩu thả, bẩn: Đồng Văn Tỳ Đào Văn Tuấn Anh Vũ Vinh Luõn... - HS chữa cỏc lỗi, sửa chỗ sai vào vở ghi. Trắc nghiệm đại số Câu 1 2 3 4 Đỏp ỏn C B D C Tự luận Lời giải bài 1 tự luận xem đỏp ỏn chi tiết ở tiết 68+69 trang 218 đ 221 phớa trờn tiết 70 Lời giải bài 2 tự luận xem đỏp ỏn chi tiết ở tiết 68+69 trang 218 đ 221 phớa trờn tiết 70 Lời giải bài 4 tự luận xem đỏp ỏn chi tiết ở tiết 68+69 trang 218 đ 221 phớa trờn tiết 70 4. Củng cố 1' -Gv tổng kết kiến thức của phần hỡnh học đó làm. -Chỳ ý cỏc kiền thức về tớnh độ gúc và chứng minh tia phõn giỏc của một gúc . 5. Hướng dẫn về nhà1' - Làm lại bài kiểm tra HK II phần hỡnh học vào vở bài tập Bài tập giờng cho Hà Bài 4 :Chứng minh rằng: a+b+c = 0 thỡ + + = 0 Bài 5:Chứng minh rằng nếu: abc= 1 thỡ + + = 1 Bài 6 Biết ax +by +cz = 0 và a+b+c = tớnh: Bài 7 Biết : a+b+c = 2p chứng minh rằng: + + - = Bài 8 Chứng minh rằng: + + =m ( n bất kỡ cũn a,b,c đụi một khỏc nhau)
Tài liệu đính kèm: