Bài soạn môn Đại số 8 - Tiết 47: Phương trình chứa biến ở mẫu

Bài soạn môn Đại số 8 - Tiết 47: Phương trình chứa biến ở mẫu

I) Mục tiêu :

– Học sinh cần nắm vững: Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình ; cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu

– Nâng cao các kĩ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học

II) Chuẩn bị :

 GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề các ?

 HS : Ôn tập lại kiến thức tìm ĐK của biến để giá trị của PT được xác định

III) Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1 Kiểm tra: Gọi 2HS giải bài 23c,b

c) 3x-15 = 2x(x-5)3x-15-2x(x-5) = 03(x -5) -2x(x-5) = 0(x-5)(3-2x) = 0

x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0

* x - 5 = 0 x = 5

* 3 - 2x = 0 2x = 3 x = 1,5

 Vậy S =

d) 3x-7 = x(3x-7)3x-7-x(3x-7) = 0(3x-7)(1- x) = 0

3x - 7 = 0 hoặc 1 - x = 0

 * 3x - 7 = 0 3x = 7 x =

 * 1 - x = 0 x = 1

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn môn Đại số 8 - Tiết 47: Phương trình chứa biến ở mẫu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHƯƠNG TRèNH CHỨA BIẾN Ở MẪU
Tuần 22 
Tiết : 47	 NS ;	 
I) Mục tiêu : 
Học sinh cần nắm vững: Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình ; cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu 
Nâng cao các kĩ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học
II) Chuẩn bị : 
 GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề các ?
 HS : Ôn tập lại kiến thức tìm ĐK của biến để giá trị của PT được xác định 
III) Tiến trình dạy học :
Hoạt động 1 Kiểm tra: Gọi 2HS giải bài 23c,b 
c) 3x-15 = 2x(x-5)3x-15-2x(x-5) = 03(x -5) -2x(x-5) = 0(x-5)(3-2x) = 0
x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0
* x - 5 = 0 x = 5
* 3 - 2x = 0 2x = 3 x = 1,5 
 Vậy S = 
d) 3x-7 = x(3x-7)3x-7-x(3x-7) = 0(3x-7)(1- x) = 0
3x - 7 = 0 hoặc 1 - x = 0 
 * 3x - 7 = 0 3x = 7 x = 
 * 1 - x = 0 x = 1 
 Vậy S = 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 2
GV đưa ví dụ lên màn hình
 giải p/t x = 1
 Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao ? 
x=1 không là nghiệm của p/t vì x=1 làm cho p/t không xác định. 
GV: Vì vậy trước khi giải p/t có chứa ẩn ở mẫu ta cần tìm ĐKXĐcủa p/t 
Hoạt động 3
Tìm ĐKXĐ của mỗi p/t sau 
Tìm ĐK của x để biểu thức của p/t có nghĩa: x - 2 0 x 2 
Tìm ĐKXĐ của mỗi p/t sau 
Tìm ĐK của x để các biểu thức của p/t có nghĩa:
 x - 1 0 x 1; x +2 0x -2 
VậyĐKXĐ của p/t 
 là x 1 và x -2.
 Hoạt động 4
 ĐKXĐ của p/t? x 0 và x2
MTC của phương trình?2x(x -2)
Quy đồng mẫu hai vế của p/t
Khử mẫu ta được : 
2(x + 2)(x - 2) = x(2x + 3) (1a)
 Giải phương trình (1a):x=
Nhận xét giá trị x=?
x = thoả nãn ĐKXĐ nên nó là nghiệm của phương trình (1)
 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình (1) là S = 
HS nêu các bước giải p/t chứa ẩn ở mẫu
Ghi bảng
1) Ví dụ mở đầu : (SGK)
2) Tìm điều kiện xác định của một phương trình: 
Ví dụ 1:
Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau :
a) b) 
 Giải 
a)Vì x - 2 0 x 2 
 ĐKXĐ của p/t là x 2
b) Ta thấy x - 1 0 khi x 1
 và x + 2 0 khi x -2. 
Vậy ĐKXĐ của phương trình là x 1 và x -2.
3) Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: 
Ví dụ 2: Giải phương trình (1)
-ĐKXĐ của p/t là x 0 và x2
-Quy đồng mẫu hai vế của p/t: 
Khử mẫu ta được :
2(x + 2)(x - 2) = x(2x + 3) (1a)
- Giải phương trình (1a):
 (1a) 2(x2 - 4) = x(2x + 3)
 2x2 - 8 = 2x2 + 3x
 3x = - 8 x = 
-Ta thấy x = thoả nãn ĐKXĐ nên x= là nghiệm của phương trình (1)
 Tập hợp nghiệm của p/t(1) S = 
*)Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu(sgk)
 Hoạt đông 5 Củng cố:
Làm bài tập 27/22sgk ĐKXĐ x-5 giải ra x= -20 
Nêu các bước giải pt/ chứa ẩn ở mẫu. ( GV dùng bảng phụ ghi sẵn học sinh điền vào chỗ ...............để hoàn thành các bước.
Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững ĐKXĐ của p/t 
Nắm vững các bước giải p/t chứa ẫn ở mẫu.
Làm bài tập 27b,c,d ;28a,b tr 22sgk

Tài liệu đính kèm:

  • doc46.doc