MỤC TIÊU GIÁO DỤC
GIÚP HOC SINH:
-Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường, nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
-Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp của trường.
-Biết tự xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1. Bầu cán bộ lớp - Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS.
2. Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.
Ngày thực hiện : 5.\.9.\.2009.
Hoạt động thứ nhất
BẦU CÁN BỘ LỚP – THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP THCS
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
- Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp.
- Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ý thức.
- Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
- Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
- Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS.
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1-Nội dung:
- Tổng kết hoạt động của lớp năm học trước.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
- Nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS.
- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó.
- Các biện pháp thực hiện.
Tháng Chủ điểm tháng Nội dung và hình thức hoạt động 9 Truyền thống trường 1. Bầu cán bộ lớp - Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS. 2. Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường. 10 Chăm ngoan học giỏi 1. Lễ đăng ký thi đua học tập tốt. 2. Thi tìm hiểu thư Bác Hồ. 11 Tôn sư trọng đạo 1. Lễ đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt”- Thảo luận về chủ đề truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. 2. Tổ chức kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. 12 Uống nước nhớ nguồn 1. Thảo luận về chủ đề “Thanh niên phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc”. 2. Hội vui học tập. 1+2 Mừng đảng mừng xuân 1. Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển của đất nước. 2. Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân. 3 Tiến bước lên đoàn 1. Toạ đàm về vai trò của Đoàn và lí tưởng của thanh niên hiện nay. 2. Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26-3. 4 Hoà bình và hữu nghị 1. Tổ chức diễn đàn thanh niên về chủ đề "Hoà bình và hữu nghị" và tổ chức hội vui học tập. 2. Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4 5 Bác hồ kính yêu 1. Thảo luận chủ đề: Bác Hồ với thanh niên 2. Sinh hoạt VN mừng ngáy sinh nhật Bác 19-5 MỤC TIÊU GIÁO DỤC GIÚP HOC SINH: -Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường, nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS. -Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp của trường. -Biết tự xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1. Bầu cán bộ lớp - Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS. 2. Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường. Ngày thực hiện : 5....\..9...\.2009...... Hoạt động thứ nhất BẦU CÁN BỘ LỚP – THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP THCS I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp. - Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ý thức. - Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS. - Tự xác định trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó. - Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: - Tổng kết hoạt động của lớp năm học trước. - Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới. - Nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS. - Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó. - Các biện pháp thực hiện. 2-Hình thức hoạt động: - Nghe báo cáo và thảo luận. - Bình bầu dưới hình thức biểu quyết. - Thảo luận III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: - Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp ở năm học trước. - Điều 13,28,29,31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. - Một số tiết mục văn nghệ. 2-Về tổ chức: - GV phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động. - Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể: điều khiển chương trình, thư kí, mời đại biểu, trang trí, văn nghệ. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung TL Cả tập thể Người điều khiển Lớp trưởng cũ Cả tập thể Người điều khiển Cả tập thể GVCN Người điều khiển nh Cả tập thể Cán bộ lớp Tổ 1 Người điều khiển Các tổ Đại diện các tổ Thư kí Tổ 2 Người điều khiển Cả lớp Người điều khiển Thư kí Tổ 3 GVCN Người điều khiển Hoạt động 1 : Bầu cán bộ lớp - Hát tập thể bài “Lớp chúng mình rất vui” - Nêu lý do và giới thiệu chương trình hoạt động - Đọc bản báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 - Đọc bản phương hướng năm học 2009-2010 - Thảo luận góp ý kiến. - Nêu thể lệ bầu cử - Cả lớp thảo luận về cách thức bầu. - Hướng dẫn chọn đội ngũ càn bộ - Chốt lại ý kiến chung của cả lớp và GVCN - Bầu cán bộ lớp. - Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt, nhận nhiệm vụ và hứa quyết tâm thực hiện. - Trình bày các tiết mục văn nghệ mà tổ mình đã chuẩn bị. Hoạt động 2: Thảo luận nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS Thảo luận theo tổ: - Nêu câu hỏi cho các tổ thảo luận: 1. Theo Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì? 2. Là HS lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì? - Thảo luận ghi ý kiến của tổ vào giấy. -Trình bày ý kiến của tổ mình. Lớp nhận xét bổ sung. -Thư kí ghi ý kiến đúng nhất vào biên bản. -Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình. Thảo luận chung cả lớp: - Nêu câu hỏi để lớp thảo luận: 3. Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào? 4. Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện pháp gì? - Cả lớp thảo luận chung. - Chốt lại ý kiến của cả lớp. - Thư kí ghi biên bản. - Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình. Hoạt động : Đánh giá nhận xét của GVCN - Phát biểu ý kiến, nhận xét sự tham gia của HS - Nhận xét kết quả hoạt động. 20’ 20’ Hoạt động 2: THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG. I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: - Hiểu về truyền thống của lớp, của trường. - Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của rường. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: Ca ngợi truyền thống của lớp, của trường. 2-Hình thức hoạt động: -Thi viết, vẽ, làm thơ. -Trò chơi. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: - Giấy khổ lớn, bút màu, băng dính. - Gợi ý một số các chủ điểm để HS lựa chọn. + Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn. + Cảnh sinh hoạt của trường, của lớp . + Chân dung những HS giỏi, nghèo vượt khó. + Chân dung các thầy cô giáo dạy giỏi. - Biểu điểm. - Một số tiết mục văn nghệ. 2-Về tổ chức: - GVCN nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu. - Lớp thảo luận thống nhất yêu cầu, kế hoạch, nội dung hoạt động. Phân công người điều khiển chương trình, thư kí, ban giám khảo, trang trí lớp, mua tặng phẩm, mời đại biểu,chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung TL Cả lớp Người điều khiển Các tổ Người điều khiển Đại diện các tổ Người điều khiển Các tổ Các thành viên còn lại Người điều khiển Đại diện các tổ Các tổ khác Ban giám khảo Các thành viên khác Ban giám khảo GVCN Cố vấn Người điều khiển Hoạt động 1: Mở đầu -Hát một bài hát tập thể. -Tuyên bố lí do giới thiệu chương trình, giới thiệu đại biểu, ban cố vấn, các đội thi. Hoạt động 2: Sáng tác theo chủ đề -Nhận giấy bút, bút màu để viết vẽ. -Cho các đội bốc thăm chủ đề. -Đọc to chủ đề dự thi của đội mình, sau đó viết chủ đề của đội mình lên đầu bảng phần bảng của đội mình. -Qui định thời gian sáng tác và trình bày vào giấy.Tuyên bố cuộc thi bắt đầu. -Bàn bạc, phân công,khẩn trương xây dựng tác phẩm của đội mình. -Trong khi chờ đợi các đội trình bày, các tổ biểu diễn các tiết mục văn nghệ. Hoạt động 3 :Trưng bày và bình luận tác phẩm dự thi -Yêu cầu các đội trưng bày tác phẩm của đội mình lên vị trí qui định. -Trình bày tác phẩm của đội mình : bài văn, bài thơ, tranh vẽ.Nêu lên nội dung, ý nghĩa của tác phẩm gắn với chủ đề của đội mình. -Có ý kiến nhận xét. -Chấm điểm cho các đội. -Biểu diễn các tiết mục văn nghệ. Hoạt động 4 : Kết thúc -Công bố kết quả cuộc thi. -Phát biểu ý kiến, động viên, khích lệ học sinh. -Trao thưởng cho các đội và cá nhân. -Nhận xét kết quả hoạt động. 3’ 25’ 10’ 5’ MỤC TIÊU GIÁO DỤC: GIÚP HỌC SINH: -Nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành Giáo dục ngày 16-10-1968. -Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời Bác Hồ dạy để đạt kết quả tốt trong kì thi chuyển cấp. -Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện tiến bộ. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM 1. Lễ đăng ký thi đua học tập tốt. 2. Thi tìm hiểu thư Bác Hồ. Ngày soạn : .15...\.10...\...2009.... Hoạt động 1: LỄ ĐĂNG KÝ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp, và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao. -Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để vươn lên -Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung:. -Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành động của lớp, các biện pháp thực hiện. -Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua. -Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết. 2-Hình thức hoạt động: -Lễ đăng ký thi đua và văn nghệ. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: - Các bảng đăng kí giao ước thi đua(của cá nhân, tổ, lớp) với nội dung, chỉ tiêu, biện pháp cụ thể. - Phương tiện trang trí. 2-Về tổ chức: - GV neu nội dung, yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động “Lễ giao ước thi đua”cho cả lớp. - Phân công chuẩn bị nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu, người điều khiển, người hướng dẫn thảo luận, văn nghệ, trang trí, thư kí, mời đại biểu IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung TL Cả tập thể Người điều khiển Người điều khiển Cá nhân học sinh Tổ trưởng Lớp trưởng Người HD thảo luận Cá nhân học sinh Người điều khiển Các tổ GVCN Người điều khiển Hoạt động 1 : Mở đầu -Hát tập thể một bài. -Tuyên bố lý do: -Giới thiệu đại biểu -Giới thiệu chương trình hoạt động: +Giao ước thi đua +Thảo luận kế hoạch hành động +Thông qua chương trình hành động. +Văn nghệ +GVCN phát biểu. Hoạt động 2: Giao ước thi đua -Nêu thể lệ giao ước thi đua: Mỗi cá nhân, mỗi tổ, lớp đều có bản giao ước thi đua. -Cá nhân đọc bản giao ước thi đua: +Học sinh học khá giỏi +Học sinh học yếu, kém. -Từng tổ đọc bản giao ước thi đua của tổ mình. -Các tổ và cá nhân nộp bản giao ước cho thư ký. -Trình bày “Chương trình thi đua của lớp” Hoạt động 3: Thảo luận kế hoạch hành động -Lần lượt nêu các câu hỏi: +Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy những chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu nào không? Tại sao? +Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó khăn gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc phục chúng? +Lớp ta, tổ bạn và chính bản thân bạn có thể làm những việc gì để thực hiện những chỉ tiêu đề ra? -Tham gia thảo luận. -Tổng hợp các ý kiến. Hoạt động 4 : Vui văn nghệ -Trình bày những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Hoạt động 5: Kết thúc -Phát biểu động viên học sinh. -Nhận xét sự tham gia hoạt động của các bạn. 5’ 15’ 10’ 10’ 5’ Hoạt động 2: THI TÌM HIỂU THƯ BÁC HỒ I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dục của học sinh và thuấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác. -Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em. -Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung:. -Những lời dạy của Bác được ... học sinh: - Nâng cao hiểu biết về vấn đề hoà bình, ý nghĩa của hoà bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc.Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: môi trường, đói nghèo, chiến tranh... - Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hoà bình; biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó. - Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các giá trị của dân tộc mình và các dân tộc khác. - Thi đua học tập trong tháng cuối năm để đạt kết quả tốt nhất trong kì thi học kì và thi vào trường PTTH. - Biết thêm được những cách thức mới trong học tập, trong ôn thi học kì. - Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: - Một số nội dung cơ bản trong Công ước liên hợp quốc về Quyền trẻ em. - Hoà bình và sự cần thiết phải bảo vệ và giữ gìn hoà bình trong bối cảnh hiện nay. Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần giữ gìn hoà bình. - Những biện pháp để thực hiện hoà bình trong một quốc gia và giữa các dân tộc. - Trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc thực hiện hoà bình bằng hành động cụ thể, thiết thực. - Kiến thức của một số môn học mà kết quả đạt được chưa cao; hoặc kiến thức của những môn học do lớp quyết định chọn để đưa vào hoạt động ôn tập. 2-Hình thức hoạt động: - Diễn đàn: trình bày những suy nghĩ và quan điểm của cá nhân, của nhóm. - Thi giải câu đố, thi giải nhanh bài tập, tình huống ứng xử, sự kiện lịch sử của dân tộc. - Hoạt động theo tổ, nhóm. - Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: - Bản trình bày ý kiến của cá nhân, của nhóm về chủ đề hoà bình và hữu nghị, Công ước Liên hợp quốc vè Quyền trẻ em. - Một số điều trong 4 nhóm Quyền trẻ em. - Pa-nô, khẩu hiệu, tranh vẽ, tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề hoạt động. - Hệ thống các câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống...phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng. - Giấy vẽ, bút màu, tiểu phẩm, trò chơi, một số tiết mục văn nghệ... 2-Về tổ chức: - Phân công mỗi cá nhân chuẩn bị ý kiến của mình. - Định hướng cả lớp vào việc chuẩn bị nội dung hoạt động Hội vui học tập. - Tập hợp số học sinh khá giỏi để xây dựng hệ thống câu hỏi , bài tập, tình huống... - Xin ý kiến thêm ở GV bộ môn đẻ hoàn thiện các câu hỏi, bài tập, tình huống... - Hình thành nhóm dự thi, cử BGK, người điều khiển chương trình, thư kí, trang trí lớp, chuẩn bị phần thưởng. - Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung TL Người điều khiển Học sinh đại diện tổ Người điều khiển Người điều khiển Người điều khiển GVCN Hoạt động 1 : Mở đầu -Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu. Hoạt động 2 : Trình bày ý kiến -Trình bày phần ý kiến của tổ mình về: + Vấn đề "Hoà bình và hữu nghị" +Giới thiệu Công ước về Quyền trẻ em +Vấn đề bảo vệ môi trường -Tóm tắt những nét cơ bản của các ý kiến trên. Hoạt động 3: Thi trả lời đúng và giải nhanh tinh huống - Mời các nhóm vào vị trí và phát lệnh thi. - Đọc câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước thì trả lời trước, nếu trả lời không được thì nhóm khác sẽ trả lời. Phần điểm phụ thuộc vào việc trả lời được bao nhiêu phần câu hỏi. - Công bố điểm vòng 1 - Tình huống được đưa ra bởi người dẫn chương trình. Nhóm nào có tín hiệu trước thì sẽ trình bày cách giải quyết của mình. Nếu nhóm không giải quyết được, hoặc có cách giải quyết chưa chính xác thì nhóm khác có quyền trả lời. Điểm số ghi cho nhóm có cách giải quyết hay nhất. -Công bố điểm vòng 2 -Văn nghệ Hoạt động 4 : Kết thúc - Công bố kết quả thi của các nhóm.Phát thưởng. - Động viên học sinh học tập, nhắc nhở cho việc chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo. - Nhận xét ý thức tham gia hoạt động của lớp. - Nhắc nhở và nêu yêu cầu của hoạt động sau. 5’ 20' 15' 5' Hoạt động 2: SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 30-4 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: - Tự hào về ngày lịch sử của dân tộc, từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng quê hương đất nước bằng việc học tập tốt. - Rèn luyện kĩ năng tham gia và tổ chức hoạt động văn nghệ của lớp. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: - Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, ca ngỡi những tấm gương hy sinh quên mình của những cá nhân và tập thể, của các binh chủng quân đội... 2-Hình thức hoạt động: - Biểu diễn văn nghệ. - Trình bày tiểu phẩm. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: - Bài hát, bài thơ, tiểu phẩm... - Nhạc cụ, khẩu hiệu, trang phục các nhân... 2-Về tổ chức: - Mỗi tổ chuẩn bị 3-4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác nhau như :hát , đọc thơ, kể chuyện, tiểu phẩm...Báo cáo cho cán bộ lớp về số tiết mục của tổ mình để tập hợp xây dựng chương trình. - Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục đăng kí của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn. -Phân công người điều khiển chương trình, nhóm trang trí lớp, mời đại biểu. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung TL Người điều khiển Người điều khiển Học sinh Người điều khiển Người điều khiển Cả lớp Hoạt động 1 : Mở đầu - Hát bài hát tập thể - Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu đại biểu. Hoạt động 2 : Biểu diễn văn nghệ - Lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên biểu diễn. - Các tiết mục biểu diễn. - Xen kẽ những câu đố vui để thay đổi không khí. Hoạt động 3 : Kết thúc -Cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các bạn, đại biểu, thầy cô. -Hát một bài tập thể. 5’ 35' 5' b¸c hå kÝnh yªu Hoạt động 1 : 5 ® iÒu b¸c hå d¹y thiÕu nhi 1. Yªu cÇu vÒ gi¸o dôc Gióp häc sinh: - HiÓu râ h¬n 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y. - Cã th¸i ®é tÝch cùc thùc hiÖn 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y thÓ hiÖn trong häc tËp vµ rÌn luþªn h»ng ngµy ë trêng, gia ®×nh vµ ngoµi x· héi. 2. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng. a) Néi dung. - 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y thiÕu nhi. - Nh÷ng vÝ dô thùc tÕ vÒ g¬ng ®éi viªn thùc hiÖn tèt 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y. b) H×nh thøc ho¹t ®éng. - Thi gÜa c¸c tæ. - BiÓu diÔn v¨n nghÖ. 3. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng. a) VÒ ph¬ng tiÖn ho¹t ®éng: - T liÖu vÒ 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y thiÕu nhi. - Mét vµi g¬ng ®éi viªn thùc hiÖn tèt 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y. b) VÒ tæ chøc. Gi¸o viªn chñ nhiÖm: - Giao nhiÖm vô cho ®éi ngò c¸n bé líp, ®éi chøc thùc hiÖn ho¹t ®éng nµy. Häc sinh: - §éi ngò c¸n bé líp, ®éi tæ häp bµn x©y dùng kÕ ho¹ch thùc hiÖn: Ph©n c«ng tõng tæ chuÈn bÞ ý kiÕn cña m×nh vÒ 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y; X©y dùng ch¬ng tr×nh cuéc thi; Cö Ban gi¸m kh¶o, x©y dùng tiªu chuÈn thi, c¸ch chÊm. - Tõng tæ häp bµn néi dung 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y ®Ó chuÈn bÞ ý kiÕn cho cuéc thi, cö ngêi tr×nh bµy trong cuéc thi. - Mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ - ChuÈn bÞ trang trÝ líp (¶nh B¸c, lä hoa, kh¨n bµn). 4. TiÕn hµnh ho¹t ®éng. Ch¬ng tr×nh cuéc thi t×m hiÓu 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y thiÕu nhi cã thÓ diÔn ra nh sau: - Nªu yªu lý do ho¹t ®éng, giíi thiÖu ®¹i biÓu vµ ban gi¸m kh¶o. - Tõng tæ lªn tr×nh bµy ý kiÕn cña tæ m×nh vÒ 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y, ®ång thêi giíi thiÖu nh÷ng thµnh tÝch cña tæ m×nh ®¹t ®îc trong häc tËp. - Ban gi¸m kh¶o chÊm theo thang ®iÓm 5 bËc víi nh÷ng tiªu chuÈn nh sau: + Nhanh nhÑn, m¹nh d¹n: 1 ® iÓm. + Tr×nh bµy to, râ rµng, lu lo¸t: 2 ® iÓm + §¹t ®îc nhiÒu kÕt qu¶ tèt trong qu¸ tr×nh phÊn ®Êu lµm theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y: 2 ® iÓm - Xen kÏ cuéc thi lµ tiÕt môc v¨n nghÖ h¸t vÒ B¸c Hå kÝnh yªu. - KÕt thuc cuéc thi ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÕt qu¶ cña tõng tæ. - Ph¸t thëng (nÕu cã). 5. KÕt thóc ho¹t ®éng. - §¸nh gi¸ chung vÒ ý thøc, chÊt lîng tham gia su tÇm vµ thi cña c¸c tæ. - §éng viªn häc sinh phÊn dÊu rÌn luyÖn theo nh÷ng lêi d¹y cña B¸c. 7. Sinh ho¹t cuèi tuÇn: 1. Líp trëng nhËn xÐt u, nhîc ®iÓm cña c¶ líp trong tuÇn. 2. GVCN nhËn xÐt chung: + u ®iÓm: Nh×n chung c¸c em ®i häc ®óng giê, ®eo kh¨n quµng ®Çy ®ñ. H¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi.. Cã ý thøc tèt khi tham gia HKP§. + Tån t¹i: Mét sè HS cßn nãi chuyÖn riªng: Kiªn, H¶o, Nguyªn... 3.ý kiÕn ph¸t biÓu cña HS. Hoạt động 2 : b¸c hå víi thiÕu nhi; thiÕu nhi víi b¸c hå 1. Yªu cÇu vÒ gi¸o dôc Gióp häc sinh: - Cã thªm hiÓu biÕt vÒ t×nh c¶m cña B¸c dµnh cho thiÕu nhi, vÒ nh÷ng quan t©m ®Æc biÖt cña B¸c Hå víi thiÕu nhi mÆc dï B¸c lu«n bËn tr¨m c«ng ngµn viÖc - T«n träng, kÝnh yªu vµ biÕt ¬n B¸c. - RÌn luþªn mét sè kü n¨ng tham gia ho¹t ®éng nh tr×nh bµy ý kiÕn, l¨ng nghe ý kiÕn cña ban 2. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng. a) Néi dung. - Nh÷ng t×nh c¶m ®Æc biÖt mµ B¸c Hå dµnh cho thiÕu nhi. - Nh÷ng tÊm g¬ng thiÕu nhi thùc hiÖn tèt 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y. b) H×nh thøc ho¹t ®éng. - Trao ®æi th¶o luËn. - Vui v¨n nghÖ. 3. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng. a) VÒ ph¬ng tiÖn ho¹t ®éng: - Nh÷ng c©u chuyÖn cã néi dung c¶m ®éng, nh÷ng bµi th¬, bµi h¸t vÒ B¸c Hå cã liªn quan ®Õn ho¹t ®éng. - ¶nh B¸c Hå. b) VÒ tæ chøc. Gi¸o viªn chñ nhiÖm: - X©y dùng mét vµi c©u hái vµ ®Þnh híng ®Ó häc sinh cã ý thøc chuÈn bÞ ph¸t biÓu hoÆc b¸o c¸o tríc líp. Häc sinh: - Suy nghÜ ®Ó th¶o luËn mét vµi vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn chñ ®Ò nµy. - Ph©n c«ng trang trÝ líp. - Cö ngêi ®iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh víi gi¸o viªn chñ nhiÖm. - Cö ngêi mêi ®¹i diÖn. - ChuÈn bÞ mét sè bµi h¸t, bµi th¬ ca ngîi B¸c Hå. 4. TiÕn hµnh ho¹t ®éng. * Th¶o luËn chung: Díi sù ®iÒu khiÓn cña ngêi dÉn ch¬ng tr×nh, toµn líp tham gia c¸c ho¹t ®éng: kÓ chuyÖn, h¸t vµ tiÕn hµnh trao ®æi th¶o luËn theo mét sè vÊn ®Ò mµ gi¸o viªn ®· lùa chän, ch¼ng h¹n nh th¶o luËn vÒ t×nh c¶m vµ sù quan t©m cña B¸c ®èi víi thiÕu nhi. - Trong qu¸ tr×nh th¶o luËn, gi¸o viªn cã thÓ cïng trao ®æi vµ nªu ý kiÕn cña m×nh, còng cã thÓ khªu gîi vÊn ®Ò ®Ó häc sinh tù t×m hiÓu khi th¶o luËn. - C¸c ý kiÕn cña líp ®îc ghi thµnh biªn b¶n. Sau ®ã ban th ký ®äc to cho c¶ líp nghe ®Ó cïng nhau thèng nhÊt. - KÕt thóc th¶o luËn, h¸t tËp thÓ bµi Hoa th¬m d©ng B¸c vµ chuyÓn sang phÇn vui v¨n nghÖ. - Vui v¨n nghÖ: Ngêi ® iÒu khiÓn ch¬ng tr×nh mêi lÇn lît c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ lªn tr×nh bµy tríc líp. 5. KÕt thóc ho¹t ®éng. - Líp trëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung vÒ ý thøc tham gia cña c¸c thµnh viªn trong líp. - Gi¸o viªn ®éng viªnvµ chóc häc sinh cã kú nghØ hÌ bæ Ých, lý thó. 6. D¹y lång ghÐp Di s¶n thiªn nhiªn ThÕ giíi: Ch¬ng I- Bµi 3. 7. Sinh ho¹t cuèi tuÇn: 1. Líp trëng nhËn xÐt u, nhîc ®iÓm cña c¶ líp trong tuÇn. 2. GVCN nhËn xÐt chung: + u ®iÓm: Nh×n chung c¸c em ®i häc ®óng giê, ®eo kh¨n quµng ®Çy ®ñ. H¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi.. Cã ý thøc tèt khi tham gia HKP§. + Tån t¹i: Mét sè HS cßn nãi chuyÖn riªng 3.ý kiÕn ph¸t biÓu cña HS.
Tài liệu đính kèm: