Bài soạn Hình học 8 tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba

Bài soạn Hình học 8 tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba

Tiết 46

TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA

I- MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí

- HS vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tính toán bằng cách áp dụng trường hợp đồng dạng thứ ba

3.Thái độ

-Học sinh cần có thái độ tích cực trong giờ học

II- CHUẨN BỊ

GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa.

HS: Thước thẳng ,com pa

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 8 tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/2/2011 Ngày giảng:22/2/2011
Tiết 46
Trường hợp đồng dạng thứ ba
I- Mục tiêu
1.Kiến thức 
- HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí
- HS vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.
2.Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng tính toán bằng cách áp dụng trường hợp đồng dạng thứ ba 
3.Thái độ 
-học sinh cần có thái độ tích cực trong giờ học 
II- Chuẩn bị
GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa.
HS: Thước thẳng ,com pa
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng 
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
1.ổn định 
GV nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng ,dụng cụ học tập cho giờ học 
2.Kiểm tra 	
GV: Phát biểu và vẽ hình , ghi GT , KL về trường 
hợp đồng dạng thứ hai của tam giác 
 GT : ; 
 KL : ∆ABC ẫ ∆A'B'C' (c.g.c)
Hoạt động 2: bài mới (30 phút)
GV: Nghiên cứu bài toán sau ở bảng phụ
HS : đọc đề bài.......... 
Cho DABC và DA’B’C’ với A = A’; B = B’
CMR: DABC DA’B’C’
GV : Muốn chứng minh DA’B’C’ DABC ta làm như  thế nào? 
HS : Tạo ra DAMN = DA’B’C’
GV : Gọi HS trình bày bảng 
HS trình bày trên bảng 
GV: 
gọi HS nhận xét và chốt lại phương pháp chứng minh của bài tập này. 
GV: Từ bài tập trên phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba?
HS phát biểu........ 
1. Định lí: (SGK)
CM : DAMN DABC 
 Chứng minh
Lấy M ẻ AB: AM = A’B’, 
Qua M kẻ MN//BC => D AMN = DA’B’C’ 
(A =A’; AM = A’B’; M = B’ = B) (1)
Do MN//BC => D AMN DA’B’C’ (đl)
Từ (1) và (2) => DA’B’C’ DABC ( g - g ) 
 Tổng quát 
DABC và DA’B’C’ có : Â = Â' ; 
thì : DABC DA’B’C’ (g.g)
GV: Nghiên cứu bài tập sau ( ?1) trên bảng phụ 
HS : đọc đề bài 
Trong các tam giác sau những cặp tam giác nào đồng dạng?
HS : hoạt động theo nhóm
+ các nhóm trình bày sau đó đưa ra kết quả 
+ Chữa và chốt phương pháp 
2. áp dụng
?1 
HS hoạt động theo nhóm
DABC PMN vì 
B = M = 70 và A = P = 400
DA’B’C’ DD’E’F’ Vì 
B’ = E’ = 600; 
C’ = F’ = 500 
GV: Đưa ?2 lên bảng phụ
GV: 2 em lên bảng giải phần a,b?
HS: trình bày ở phần ghi bảng 
GV: Nhận xét bài làm của từng bạn?
HS : nhận xét bài của hai bạn trên bảng 
GV: Ta có BD là phân giác tỉ lệ thức nào?
HS : 
Từ đó tính BC?
GV: Nêu các cách tính DB ? 
HS : Cách 1 dựa vào tam giác đồng dạng 
Cách 2 : c/m DBDC cân tại D 
?2 
a) Có 3 tam giác: 
ABC, ADB, BDC
DABC DADB (g.g)
b) DABC D ADB (g.g)
=> => => x = 2cm 
x = AD = 2cm 
y = DC = AC - x = 4,5 - 2 = 2,5 cm 
c) Cách 1 
BD là phân giác B 
=>=> => BC = 3,75 cm 
DABC DADB ( cmt )
Do đó : 
Thay số : => DB = 2,5cm
Cách 2: c/m DBDC cân tại D => DB = DC = 2,5cm
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
GV: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
HS : Nêu 3 trường hợp đồng dạng của hai tam giác đã học 
TH1: c.c.c
TH2 : c.g.c
TH3 : g.g
- bài tập 35,36 /79
Bài 36( SGK / 79 )
 DABD DBDC (g.g) => 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học lí thuyết theo sgk 
- Xem các bài tập đã chữa 
- BTVN: 37/79 
- Làm thêm các bài tập sau :
39 , 40 , 41 , 42 ( SBT / Tr 93,94 )

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 46 - HINH 8.doc