Giáo án Đại số lớp 8 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án Đại số lớp 8 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

CHƯƠNG IV : BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Tiết 59 : LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG

I.MỤC TIÊU:

- Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập

- Rèn luyện cách trình bày bài tập .

- Vận dụng vào thực tế đời sống

II. CHUẨN BỊ:

- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ

III. NỘI DUNG TIẾT DẠY TRÊN LỚP :

 

doc 27 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 
Giảng : 
chương iv : bất phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 59 : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
I.Mục tiêu: 
- Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II. Chuẩn bị:
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III. Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức:
2. Kiểm tra:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
Cho phương trình : 
4x2 - 25x + k + 4kx = 0 . Tìm giá trị của k để phương trình có nghiệm là -3 ? 
- Đặt vấn đề:
 3. Bài mới.
- HS lên bảng làm.
Hoạt động 2: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
GV: Cho hai số thực a,b có những khả năng nào về quan hệ của hai số ?
GV: Nhắc lại về kết quả so sánh hai số và các kí hiệu =, 
GV: Vẽ hình và giới thiệu minh hoạ thứ tự các số trên trục số. (GV treo bảng phụ hình vẽ đã chuẩn bị trước)
GV: Gọi HS lên bảng điền dấu thích hợp (=, ) vào chỗ trống ?
GV: Giới thiệu cách nói gọn về các kí hiệu , và lấy ví dụ
HS: Trả lời
Số a bằng số b, kí hiệu a = b
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a<b
Số a lớn hơn số b, kí hiệu a>b
HS: Giải bài tập ?1 
a, 1,53 < 1,8
b, - 2,37 > -2,41
c, = 
Hoạt động 3: Bất đẳng thức
GV: Trình bày khái niệm bất dẳng thức.
Ta gọi hệ thức dạng ab, ab, ab) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất dẳng thức.
GV: Lấy thêm một vài ví dụ về bất đẳng thức.
HS: Lấy ví dụ về bất đẳng thức
Ví dụ: 2 + (-3) > -2
VT = 2 + (-3)
VP = -2
Hoạt động 4 : Liên hệ giữa thứ tự và và phép cộng.
GV: Giới thiệu và vẽ hình minh hoạ kết quả từ BĐT -4<2 có -4 + 3<2 + 3
GV: Treo bảng phụ vẽ hình biểu diễn các BĐT trên
GV: Từ hình vẽ em có nhận xét gì ? 
GV: kết luận khi cộng cùng số 3 vào hai vế của BĐT -4<2 ta được BĐT -4 + 3 < 2 + 3
GV: Cho HS hoạt động nhóm câu ?2
GV: Nêu tính chất:
Nếu a < b thì a + c < b + c 
Nếu a b thì a + c b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
Nếu a b thì a + c b + c
hai BĐT -2 < 3 và -4 < 2 được gọi là hai BĐT cùng chiều
GV: Gọi HS đọc nội dung tính chất
HS: Quan sát hình vẽ và nhận xét.
HS: Hoạt động nhóm làm câu ?2, đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
a, Cộng cùng số -3 vào hai vế của BĐT -4 < 2 ta được -4 + (-3) < 2 + (-3)
b, Cộng cùng số c vào hai vế của BĐT -4 < 2 ta được -4 + c < 2 + c.
HS: Đọc nội dung tính chất
Hoạt động 5 : Luyện tập.
GV: Nêu ví dụ 2 SGK
HS: Giải bài tập ?3 ; ?4 .?5
Đọc ví dụ SGK - Đọc chú ý SGK 
4/ Củng cố :
- Làm bài tập 1, 2 , 3 
5 / Hướng dẫn:
 	- Làm các bài tập 
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
Soạn : 
Giảng :
Tiết 60 : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân .
I.Mục tiêu: 
- Giúp cho HS nắm được liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II. Chuẩn bị:
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III. Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
Cho phương trình : 4x2 - 25x + k + 4kx = 0 . Tìm giá trị của K để phương trình có nghiệm là -3 . 
Đặt vấn đề:
 3. Bài mới:
HS lên bảng làm.
Hoạt động 2 : 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
GV: Vẽ hình minh hoạ kết quả khi nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với 2 ta được BĐT -2.2 < 3.2
- Nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với 5091 thì được BĐT nào ?
- Nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với c dương thì được BĐT nào ?
GV: Nêu tính chất: Với ba số thực a,b,c và c>0
Nếu a < b thì a.c < b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Nếu a > b thì a.c > b.c
Nếu a b thì a.c b.c
GV: Gọi HS đọc nội dung T/CSGK.
GV: Cho HS hoạt động nhóm ?2
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống ?
HS: Quan sát và trả lời câu ?1
-2.5091 < 3.5091
-2.c < 3.c
HS: Đọc nội dung tính chất.
HS: Trả lời ?2
a, (-15,2).3,5 < (-15,08).3,5
b, 4,15.2,2 > (-5,3).2,2
Hoạt động 3 : 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
GV: Vẽ hình minh hoạ kết quả khi nhân cả hai vế của BĐT -2 3.(-2)
Nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với -345 thì được BĐT nào ?
Nhân cả hai vế của BĐT -2 < 3 với c âm thì được BĐT nào ?
GV: Nêu tính chất: Với ba số thực a,b,c và c < 0
Nếu a b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Nếu a > b thì a.c < b.c
Nếu a b thì a.c b.c
Hai BĐT -2 3,5 ( hay -3 > -5 và 2 < 4 ) được gọi là hai BĐT ngược chiều.
GV: Gọi HS đọc nội dung tính chất ?
GV: - Cho -4a > -4b, so sánh a và b ?
 - Khi chia cả hai vế của BĐT cho cùng một số khác 0 thì sao ?
HS: Trả lời câu ?3
-2.(-345) > 3.(-345)
-2.c > 3.c (c < 0)
HS: 
HS: Đọc nội dung tính chất.
Khi nhân cả hai vế của một BĐT với cùng một số âm ta được BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.
HS: Hoạt động nhóm thực hiện ?4 và ?5
-4a > -4b suy ra a < b 
Khi chia cả hai vế cho cùng một số khác 0, nếu số đó dương thì được BĐT mới cùng chiếu, nếu số đó âm thì được BĐT mới ngược chiều.
Hoạt động 4: 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự.
GV: Nếu -2 < 1 và 1 < 7 thì suy ra điều gì ?
GV: Vậy nếu a < b và b < c thì suy ra điều gì ?
GV: Tính chất trên là tính chất bắc cầu.
Vẽ hình minh hoạ trên trục số.
GV: Cho HS hoạt động ví dụ SGK
HS: Trả lời câu hỏi.
Nếu -2 < 1 và 1 < 7 thì -2 < 7
HS: Nếu a < b và b < c thì a < c
HS: Đọc nghiên cứu ví dụ SGK.
4/ Củng cố :
- Làm bài tập 5 – 8 SGK(Tr-39,40)
5 / Hướng dẫn:
 	- Làm các bài tập 
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
- Liên hệ giữa thứ tự và và phép nhân với số dương :
Soạn : 
Giảng :
Tiết 61 : Bất phương trình một ẩn .
I.Mục tiêu : 
- Giúp cho HS nắm được cách giải bất phương trình một ẩn vận dụng vào giải các bài tập. Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a, x a, x a.
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II. Chuẩn bị:
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III. Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Giải bài tập số 3 SGK :
Đặt vấn đề:
 3. Bài mới:
Đa thức P(x) = x5 - 3x4 + 6x3 - 3x2 +9x - 6 không thể có ngiệm là số nguyên .
Hoạt động 2 : 1. Mở đầu
GV: Giới thiệu về phần mở đầu, yêu cầu HS thảo luận về kết quả
+ Hệ thức: 2200x + 4000 25000 gọi là một BPT với ẩn là x.
+ Gọi 2200x + 4000 là vế trái.
+ Gọi 25000 là vế phải.
GV: Với x = 9, x = 10 ? Giải thích ?
GV: Khẳng định Nam có thể mua được 9 quyển vở ( 9 vở mua hết 19800đ và 1 bút mua hết 4000đ, tổng cộng mua hết 23800đ, còn thừa 1200đ)
GV: Có thể chấp nhận đáp số khác do HS đưa ra như (8 quyển vở, 7 quyển vở, ...)
GV: Giới thiệu thuật ngữ BPT một ẩn, vế trái, vế phải, nghiệm của BPT.
GV: Gọi trả lời ?1
a, Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
b, Chia HS thành 4 nhóm giải bài tập
GV: Gọi các nhóm trình bày kết quả, sau đó nhận xét và cho điểm.
HS: Thảo luận và đưa ra kết quả
HS: Kết quả x = 9 thảo mãn.
HS: a, VT = x2 , VP = 6x – 5 
 b, 
Với x=3 suy ra VT=9,VP=13 (x=3 là nghiệm)
 Với x=4 suy ra VT=16, VP=19 (x=4 là nghiệm) 
Với x=5 suy ra VT=25, VP=25 (x=5 là nghiệm)
Với x=6 suy ra VT=36, VP=31 (x=6 không là nghiệm)
Hoạt động 3 : 2. Tập nghiệm của bất phương trình
GV: Đặt vấn đề, giới thiệu thuật ngữ tập nghiệm của BPT. Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.
GV: Hướng dẫn HS ví dụ 1
- Kể một vài nghiệm của BPT x > 3
- GV yêu cầu HS giải thích số đó
- GV khẳng định tất cả các số lớn hơn 3 đều là nghiệm va viết tập nghiệm của BPT {x / x > 3 } 
- Hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số (chú ý khi nào dùng dấu “(” hay dấu “)” để đánh dấu điểm trên trục số)
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2
(GV lưu ý các BPT xx là hai BPT khác nhau nhưng chúng có tập nghiệm như nhau vậy tập nghiệm chính là hình vẽ trên)
GV: Trình bày ví dụ 2
GV: Chi lớp học thành 2 nhóm thảo luận làm ?3 và ?4.
(GV chú ý cho HS quan hệ giữa cách viết tập nghiệm và cách biểu diễn tập nghiệm trên trục số)
HS: Đọc SGK
HS: Trả lời câu hỏi
Lấy 1 vài ví dụ
Giải thích số đó
Viết tập hợp nghiệm
- Vẽ biểu diễm tập nghiệm trên trục số
HS: Thảo luận nhóm, sau đó đại diện lên bảng trình bày.
HS: Thảo luận nhóm, sau đó lên bảng trình bày.
Hoạt động 4 : 3. Bất phương trình tương đương
GV: Trở lại ?2 hai BPT xx có cùng tập nghiệm {x / x<3 }, hai BPT này được gọi là hai BPT tương đương.
GV: Nêu khái niệm hai BPT tương đương. lấy ví dụ
HS: Đọc SGK, lấy ví dụ hai BPT tương đương.
 x > 3 3 < x
	4. Củng cố:
* Bài 15: x = 3 là nghiệm của BPT 5 – x > 3x – 12 
* Bài 16: a, x < 4	b, x -2
 	 c, x > -3	d, x 1
5 / Hướng dẫn:
- Liên hệ giữa giải phương trình và bất phương tình 
- Làm các bài tập (17, 18 SGK-43 )
 	- Làm các bài tập (Từ 200 -203 BD) 
Soạn :
Giảng:
Tiết 62 : bất phương trình bậc nhất một ẩn 
I.Mục tiêu: 
- Giúp cho HS nắm được định nghĩa và cách giải bất phương trình bậc vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II.Chuẩn bị:
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
 1/ Tổ chức:
 2/ Kiểm tra:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Giải bài tập số 17 SGK (GV treo bảng phụ hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của BPT, nêu một BPT mà có tập nghiệm đó)
Đặt vấn đề:
 3. Bài mới:
Hoạt động 2 : 1. Định nghĩa
GV: Gọi HS thử định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn ( tương tự định nghĩa PT bậc nhất một ẩn)
GV: Chính xác hoá định nghĩa, gọi HS nhắc lại
* BPT dạng ax+b0 , ax+b0 , ax+b0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là BPT bậc nhất một ẩn.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm câu ?1
Trong các BPT sau 
HS: Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn
HS: Đọc nội dung định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn (SGK)
HS: Hoạt động nhóm trả lời ?1
- BPT bậc nhất một ẩn là :
a, 2x – 3 < 0 c, 5x – 15 0
- BPT không là BPT bậc nhất một ẩn là:
b, 0x + 5 > 0 d, x2 > 0
Hoạt động 3 : 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
GV: Gọi HS nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
GV: Từ liên hệ giữa thứ tự của phép cộng ta có quy tắc chuyển vế
GV: Ví dụ 1: Giải BPT x – 5 < 18
Giải: Từ x – 5 < 18
 x < 18 + 5 (chuyển vế -5 và đổi dấu thành 5)
 x < 23
Vậy tập nghiệm của BPT là {x / x < 23 }
GV: Ví dụ 2: Giải BPT 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
GV: Gọi HS giải BPT, sau đó hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số
GV: Chia HS làm 2 nhóm làm câu ?2, gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá
GV: Gọi HS nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ? Từ đó nêu quy tắc nhân với một số.
GV: Nêu ví dụ 3. Giải BPT 0,5x < 3
 0,5x.2  ... ên bảng trình bày
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm ?2. Giải các PT sau:
a, = 3x + 1
b, = 2x + 21
HS: Khi x 0 thì = 3x
 Khi x < 0 thì = -3x
HS: Lên bảng trình bày.
a, Với x – 3 0 x 3 khi đó
 = x - 3
(2) x – 3 = 9 – 2x 
 x + 2x = 9 + 3
 x = 4 (thoả mãn đk)
b, Với x – 3 < 0 x < 3 khi đóư
 = -(x – 3) = -x + 3
(2) - x – 3 = 9 – 2x 
 x = 6 (không thoả mãn đk)
Vậy tập nghiệm của PT là : S = 
HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
	4. Củng cố: 
- Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của a
 	- Bài35.
a, - Với x 0 thì = 5x
A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2
 	- Với x < 0 thì = - 5x
A = 3x + 2 – 5x = - 2x + 2 
Bài 36.
a, = x – 6 (1)
- Với x 0 thì = 2x
(1) 2x = x – 6 x =- 6 (không t/m)
- Với x < 0 thì = - 2x
(1) -2x = x – 6 x = 2 (không t/m)
 5 Hướng dẫn: 
 	- Làm các bài tập (Từ 37 -45 SGK, Tr-51,53 )
	Bài 39: Thay với x = - 2 vào các BPT nếu thoả mãn thì là nghiệm ngược lại không là nghiệm.
Soạn :
Giảng :
Tiết 66 : Ôn tập chương IV .
I. Mục tiêu tiết học : 
- Giúp cho HS nắm được một cách hệ thống hoá kiến thức của chương 
- Vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II. Chuẩn bị tiết học :
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III. Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức:
2. Kiểm tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Giải PT : |15 - 6x | / 3 = 5 (1)
- Giải BPT: | x - 1 | > x-3 (2)
Với 15 – 6x 0 x 
thì = 15 – 6x
(1) = 5 x = 0 (tmđk)
Với 15 – 6x 
thì = -15 + 6x
(1) = 5 x = 5 (tmđk)
Vậy tập nghiệm của PT là S = 
Với x – 1 0 x 1 thì = x – 1 
(2) x – 1 > x – 3 -1 > -3 Đúng x 1
Với x – 1 < 0 x < 1 thì = - x + 1
(2) - x + 1 > x – 3 2x < 4 x< 2 
Vậy nghiệm của BPT là x 1 hoặc x < 2.
Hoạt động 2: Lý thuyết
- Trả lời ?1 và VD (GV gọi HS cho ví dụ về bất đẳng thức)
- Trả lời ?2 (Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào? Cho ví dụ?)
- Trả lời ?3 (Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT trong ví dụ của ?2)
- Trả lời ?4 (Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi BPT?)
- Trả lời ?5 (Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi BPT?)
- GV treo bảng phụ “ một số tóm tắt liên hệ giữa thứ tự và phép tính ”.
HS trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Bài tập
- Làm bài tập số 38 (Tr-53)
- Làm bài tập số 39(Tr-53) .
- Làm bài tập số 40(Tr-53) . 
- Làm bài tập số 41(Tr-53) .
a, m > n m + 2 > n + 2 (cộng hai vế với 2)
b, m > n -2m < -2n (nhân hai vế với -2, đổi chiều của BPT)
c, m > n 2m > 2n (nhân hai vế với 2) 2m – 5 > 2n – 5 (cộng hai vế với – 5 )
d, m > n -3m < -3n (nhân hai vế với -3) 4 – 3m < 4 – 3n (cộng hai vế với 4)
- HS lên bảng làm bài 39:
- Thay x = -2 vào các BPT, kiểm tra xem x = -2 là nghiện của BPT nào.
a, x = -2 ta có VT= -3.(-2) + 2 = -4; VP = -5 suy ra x = -2 là nghiệm của BPT -3x + 2 > -5
d, x = -2 ta có VT = = 2 ; VP = 3 suy ra x = -2 là nghiệm của BPT < 3
e, x = -2 ta có VT = = 2 ; VP = 2 suy ra x = -2 không là nghiệm của BPT > 2
a, x – 1 < 3 x < 4. Vậy nghiệm của BPT là x < 4
c, 0,2x < 0,6 x < 3 . Vậy nghiệm của BPT là x < 3.
b, 3 15 2x + 3 x 
Vậy nghiệm của BPT là x 
d, -3.(2x + 3) -4.(4 – x) x 
vậy nghiệm củaBPT là x 
c, (x – 3 )2 2
Vậy nghiệm của BPT là x > 2
d, (x – 3).(x + 3) -16 x > -4
Vậy nghiệm của BPT là x > -4
 4/ Củng cố :
- Làm bài tập số 43(Tr-53) .
	a, Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương 5 – 2x > 0 x < .
	b, Giả trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 4x – 5 
	 x + 3 
	c, Giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơngiá trị của biểu thức x + 3
	 2x + 1 x + 3 x 2
	d, Giá trị của biểu thức x2 + 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức (x – 2)2 
	 x2 + 1 (x – 2)2 x2 + 1 x2 – 4x + 4 x 
- Giải bài tập | 13x - 12 | < 27 (*)
	Với 13x – 12 0 x thì = 13x – 12 
	(*) 13x – 12 < 27 x < 3
	Với 13x – 12 < 0 x < thì = -13x + 12 
	(*) -13x + 12 (không thoả mãn đk)
Vậy nghiệm của BPT là x < 3
- Đọc bảng tóm tắt và viết tóm tắt .
5 / Hướng dẫn:
 	- Làm các bài tập (Từ 79 - 85 SGK )
Soạn :
Giảng :
Tiết 67 : Ôn tập cuối năm 
I.Mục tiêu tiết học : 
- Giúp cho HS nắm được một cách hệ thống hoá kiến thức của toàn bộ chương trình đại số lớp 8. 
- Vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II.Chuẩn bị tiết học :
Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức:
2. Kiểm tra:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Giải phương trình : |12 - 7x | / 3 > 5
- Giải BPT : | 13x - 1 | / ( 2x - 3 ).
- Giải bài tập | 13x - 23 | < 37.
3. Bài mới:
- HS lên bảng chữa
Hoạt động 2: Lý thuyết
- GV chuẩn bị các câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh lên bảng nhúp phiếu và trả lời câu hỏi.
- HS lên bảng nhúp phiếu và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 3: Bài tập
- Làm bài tập 1 SGK.
+ Phân tích các đa thức thành nhân tử.
- Làm bài tập 2 SGK
- Làm bài tập số 3.
- Làm bài tập số 4.
- HS lên bảng làm bài tập 1.
a. a2-b2 –4a+4 = (a2-4a+4)-b2
 =(a-2)2-b2
 =(a-b-2)(a+b-2)
b. x2+2x-3 = x2 +3x-x-3= (x+3)(x-1)
c. 4x2y2- (x2 +y2)2 = -(x-y)2(x+y)2.
d. 2a3-54b3 = 2(a3-27b3)
 =2(a-3b)(a2+3ab+9b2)
- HS lên bảng làm bài tập 2.
a. (2x4-4x3 +5x2 + 2x-3):(2x2-1)
= x2-2x+3
b. Ta có: x2-2x+3 = x2-2x+1+2
 = (x-1)2 +2 >=2 
(với mọi giá trị của x).
- HS lên bảng làm bài tập 3.
Gọi 2 số lẻ bất kỳ là 2n+1 và 2m+1
Theo bài ta có:
(2n+1)2 – (2m+1)2 
= (2n+1+2m+1) (2n+1-2m-1)
=4(n+m+1)(n+m)
Do n+m+1 và n+m là 2 stn liên tiếp nên trong 2 số này phải có 1 số chẵn.
- HS làm bài 4.
=
=.
4/ Củng cố :
- Kiểm tra việc làm bảng tóm tắt 
- Làm bài tập 6 SGK; 7 SBT 
5/ Hướng dẫn: 
- Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.
Soạn :
Giảng :
Tiết 68 : Ôn tập cuối năm (tiép theo ) 
I.Mục tiêu tiết học : 
- Giúp cho HS nắm được một cách hệ thống hoá kiến thức của toàn bộ chương trình đại số lớp 8. 
- Vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống 
II.Chuẩn bị tiết học :
- Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học :
- Giải phương trình : |3 - 6x | / 4 > 5
- Giải bất phương trình : | 3x - 1 | / ( 2x - 3 ).
- Giải bài tập | 33x - 22 | < 77.
2/Đặt vấn đề : 
3/Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học :
 HĐ1 : Lý thuyết:
- Trả lới các câu hỏi lý thuyết theo kiểu gắp phiếu 
HĐ 2 : Bài tập : 
- Làm bài tập số 8 .
- Làm bài tập số .9
- Làm bài tập số 10 
4/ Phần củng cố :
- kiểm tra việc làm bảng tóm tắt 
- Làm bài tập số 11 SGK ; số 12 SGK 
5/ Các bài tập tự học ở nhà 
 	- Làm các bài tập 14 ;15
Rút kinh nghiệm tiếtdạy 
Tiết 69 + 70 : Kiểm tra cuối năm
(cả đại số và hình học)
Đề bài:
Phần I : Trắc nghiệm khách quan:0.
	Viết vào bài làm chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Phương trình x2 + 1 có nghiệm là:
	A. x=-4	B. Vô nghiệm	C. x=-1	D. x=-1 và x=1
Câu 2: Số nguyên lớn nhất thoả mãn bất phương trình: 2x > 3x + 5 là:
	A. -4	B. 3	C. -1	D. Cả A, B, C đều sai
Câu 3: Cho ABC đồng dạng A’B’C’ theo tỷ số đồng dạng k. Biết AB = 0,3 dm, A’B’ = 5 cm
	a, k bằng:	A. 	B. dm	C. cm	D. 
	b, bằng:	A. 	B. 	C. 	D. 
Phần II: Tự luận
Câu 4: Giải các phương trình:
	a, (3x – 1)(x – 1) = (5 – x)(3x – 1)
	b, - = 
Câu 5: Một ca nô xuôi một khúc sông từ A đến B hết 4 giờ và ngược dòng từ B về A hết 6 giờ 40 phút. Tính vận tốc thực của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 5 km/h.
Câu 6: Cho ABC vuông tại A. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại M.
	Chứng minh rằng:
	a, MA.BH = MH.BA
	b, AB2 = HB.BC
	c, = 
Câu 7: Chứng tỏ rằng: m2 + n2 + 5 > 4(m + n) – 3 
Đáp án:
Phần I : Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: B	 Câu 2: D	 Câu3a: D	 Câu3b: B 
Phần II: Tự luận
Câu 4: 
	a, (3x – 1)(x – 1) = (5 – x)(3x – 1) (3x – 1)(x – 1 – 5 + x) = 0
	 (3x – 1)(2x – 6) = 0
	 x = hoặc x = 3
b, - = (1)
* ĐKXĐ của PT là : x 2 , x -2
(1) x2 – 8 + x + 2 = (x – 1)(x – 2) x = 2 (loại)
Vậy PT vô nghiệm
Câu 5:
 Gọi vận tốc thực của ca nô là x, đk x > 4
Khi xuôi dòng từ A đến B vận tốc là: x + 5
Khi ngược dòng từ B đến A vận tốc là: x – 5
Đổi 6 giờ 40 phút = 6 (h) = (h)
Theo bài ra ta có PT :
	4(x + 5) = (x – 5)
Giải PT tìm được x = 20 km/h
Vậy vận tốc thực của ca nô là 20 km/h
Soạn :
Giảng :
Tiết 65 : Kiểm tra chương IV .
I.Mục tiêu tiết học : 
- Kiểm tra nhận thức HS qua đó HS nắm được một cách hệ thống hoá kiến thức của chương 
- Vận dụng vào giải các bài tập 
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Rèn luyện tính sáng tạo 
II.Chuẩn bị tiết học :
Sgk+bảng Phụ+thước kẻ +bảng phụ
III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 
1/ Tổ chức lớp học - Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học :
2/Đặt vấn đề : 
3/Các hoạt động nhận biết kiến thức của tiết học :
Nội dung kiểm tra :
A. Đề Bài
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Kết quả nào dưới đây là đúng:
	A. (-3) + 5 3 B. 12 2.(-6) C. (-3) + 5 < 5 + (-4)	D. 5 + (-9) < 9 + (-5)
Câu 2: Mệnh đề nào dưới đây là đúng:
A. Số a là số âm nếu 4a 5a	
C. Số b là số dương nếu 4b < 3b 	D. Số b là số âm nếu 4b < 3b
Câu 3: Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các BPT sau:
	A. 3x + 3 > 9 B. -5x > 4x + 1 C. x – 2x 5 – x 
Câu 4: Bất phương trình nào sau đây là BPT bậc nhất một ẩn? Hãy biểu diễn tập nghiệm của BPT đó trên trục số:
	A. 0x + 3 > -2	B. < 0 	C. 0	D. x + 3 < 0
Câu 5: Nối mỗi dòng của cột A với một dòng của cột B để được một câu đúng.
a, Khi chuyển vế một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia
1. ta phải giữ nguyên chiều của BPT
b, Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số dương
2. ta phải đổi dấu hạng tử đó
c, Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số âm
3. ta phải giữ nguyên dấu của hạng tử đó
4. ta phải đổi chiều của BPT
II. Tự luận
Câu 1: Viết và biểu diễn tập nghiệm của BPT : 2x -3
Câu 2: Giải các bất phương trình sau:
	a, 7x – 0,6 < 2,2
	b, 6x(2x - ) > (3x – 2)(4x + 3)
câu 3: Giải phương trình sau: = x – 2 
b. đáp án
I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Câu 1 : D ; Câu 2 : D ; Câu 3 : C ; Câu 4 : D
Câu 5 :
a, Khi chuyển vế một hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia
1. ta phải giữ nguyên chiều của BPT
b, Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số dương
2. ta phải đổi dấu hạng tử đó
c, Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số âm
3. ta phải giữ nguyên dấu của hạng tử đó
4. ta phải đổi chiều của BPT
II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1: (1 điểm)
	2x -3 x . Vậy nghiệm của BPT là x 
Câu 2: (1 điểm)
	a, 7x – 0,6 < 2,2 x < 0,4
	6x(2x - ) > (3x – 2)(4x + 3) 12x2 – 2x > 12x2 + 9x – 8x – 6 
 x < 2
Câu 3: (2 điểm)
	 = x – 2 
5/ Các bài tập tự học ở nhà 
 	- Làm các bài tập (Từ 4 -10 NC )
6/Rút kinh nghiệm tiếtdạy 

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A DAI SO 8 CHUONG IV.doc