Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 8 - Chủ đề 9, Tiết 5: Trường hợp đồng đạng thứ ba - Năm học 2009-2010

Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 8 - Chủ đề 9, Tiết 5: Trường hợp đồng đạng thứ ba - Năm học 2009-2010

I. MỤC TIÊU

-Hs nắm chắc nội dung định lí.

-Hs vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng với nhau, tính độ dài các cạnh, bài toán chứng minh.

II. CHUẨN BỊ

Các dụng cụ: thước, phấn, bảng phụ .

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Hình học Lớp 8 - Chủ đề 9, Tiết 5: Trường hợp đồng đạng thứ ba - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25.3.2010
Ngày dạy: 30.3.2010
CHỦ ĐỀ 9: CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tuần 28-Tiết 5/9 	 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I. MỤC TIÊU
-Hs nắm chắc nội dung định lí.
-Hs vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng với nhau, tính độ dài các cạnh, bài toán chứng minh.
II. CHUẨN BỊ
Các dụng cụ: thước, phấn, bảng phụ .
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ghi bảng
 7’
HĐ1: Nhắc lại kiến thức
- Cho HS nhắc lại nội dung định lí của trường hợp đồng dạng thứ ba.
- Cho HS nêu GT,KL
- GV phát biểu nội dung định lí dưới dạng kí hiệu toán học.
- GV nhận xét.
-Hs phát biểu nội dung định lí.
- HS nêu GT, KL
ABC, A’B’C Â’=Â; 
1. Định lí: SGK
Nếu có Â’=Â; 
Thì 	
 20’
 15’
HĐ2: Aùp dụng 
Bài 1: Cho hình vẽ sau:
AB=5,4 cm, AC=7,2cm
a) Tính BC.
b) cm:
c) Tính EB, EM.
d) Cm: BHEC.
e)Cm:HA.HC=HM.HE
GVHD: Để tính BC ta làm như thể nào?
- Cho HS lên bảng làm câu b
- theo trường hợp nào?
- Cho lớp nhận xét
c) Tính EB, EM.
Để tính độ dài đoạn thẳng ta thường dựa vào các tỉ số bằng nhau
Vậy các tỉ số bằng nhau đó xuất phát từ đâu?
 suy ra các tỉ số nào?
- Cho HS lên bảng làm
Tính EB, EM.
- Cho lớp nhận xét
d) Cho HS đứng tại chỗ trình bày câu d.
e) HA.HC=HM.HE xuất phát từ tỉ số bằng nhau nào? 
 xuất phát từ đâu? vì sao?
Bài 2: Cho hình vẽ sau.
Tính AC, DF, EF biết AC-DF=3.
 - Nhận xét gì về ABC và DE? vì sao?
- Cho HS hoạt động nhóm trong 5’ tính EF.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Cho lớp nhận xét
GVHD HS tìm DF
-HS ghi đề.
- HS đọc đề.
- HS đứng tại chỗ trình bày.
- HS lên bảng làm câu b
 theo trường hợp g-g.
- lớp nhận xét
- HS lắng nghe
các tỉ số bằng nhau đó xuất phát từ 2 tam giác đồng dạng
- 2HS lên bảng làm
- lớp nhận xét
-HS đứng tại chỗ trình bày.
- Từ 
Từ HAEHMC
- HS lên bảng làm
-HS ghi đề.
- HS đọc đề.
ABC DEF
- HS hoạt động nhóm trong 5’ tính EF.
- Đại diện nhóm trình bày.
- lớp nhận xét
- HS đứng tại chỗ trình bày.
2.Aùp dụng:
Bài 1:
a) Ta có BC2 =AB2 +AC2 (theo đl Pitago) BC2 = 5,42+7,22 = 81
 BC=9cm
b) Ta có:
c) Ta có:
MB=1/2BC=9/2=4,5 cm.
d) vì EBC có ACBE và EMBC (gt) nên H là trực tâm EBC(đpcm).
e)
 (Đối đỉnh)
Vậy HAEHMC HA.HC=HM.HE
Bài 2
Xét ABC và DEF có:
A =D; B=E (gt)
ABC DEF (g.g)
BTVN: (3’)
 HD bài 38: 
-Làm bài tập con lại ở SGK và SBT
- GV nhấn mạnh: 
Để tính các độ dài đoạn thẳng ta cần chứng minh hai tam giác nào đó đồng dạng với nhau và lập tỉ số tính hay tìm góc dựa vào hai tam giác đồng dạng..
-Tìm hiểu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_mon_hinh_hoc_lop_8_chu_de_9_tiet_5_truong_ho.doc