Tiết 34
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể
- Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy lo gíc.
3.Thái độ
HS có thái độ tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức của tiết học
II.CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Bảng phụ, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích tam giác.
Ngày soạn :29/12/2010 Ngày dạy : 30/12/2010 Tiết 34 Diện tích hình thang I.Mục tiêu 1.Kiến thức - HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang 2.Kĩ năng - Rèn kĩ năng vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập cụ thể - Rèn luyện thao tác đặt biệt hoá của tư duy, tư duy lo gíc. 3.Thái độ HS có thái độ tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức của tiết học II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Bảng phụ, bút dạ; ôn lại công thức tính diện tích tam giác. III.Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ :(5 phút) 1.ổn định lớp GV: Nhắc nhở học sinh chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập cho giờ học 2.Kiểm tra B B A B GV: Điền vào chỗ chấm trong bài tập sau: D H C SABCD = SADC + S.... S ABC = .... Suy ra : S ABCD = ... HS lên bnảg điền S ABCD = SADC + SABC = 1/2 b. h + 1/2 a.h = 1/2 h (b+a). Trong đó: DC = a ; AB = b ; AH = h SADC = 1/2DC.AH = 1/2b.h S ABC = 1/2 AB.AH = 1/2 a.h Hoạt động 2 Bài mới (25 phút ) GV : Qua bài tập trên em có kết luận gì về cách tính diện tích hình thang ABCD? +) Phát biểu công thức tính diện tích hình thang bằng lời ( theo cách đã học ở tiểu học ) HS : Muốn tính diện tích hình thang ta lấy đáy lớn cộng đáy nhỏ nhân với đường cao rồi chia cho 2 GV: Quy tắc tính diện tích hình thang còn được phát biểu như sau : Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó ?2: Dựa vào công thức tính diện tích hình thang hãy tính diện tích hình bình hành? HS : S ABCD = 1/2 (a+a).h S ABCD = a.h GV: Em hãy phát biểu bằng lời cách tính diện tích hình bình hành? HS : Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó GV: áp dụng các công thức trên làm bài tập : Cho hình chữ nhật có 2 kích thước là a và b a) Hãy vẽ 1 tam giác có 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật? HS : Nêu cách vẽ Vẽ hình tam giác có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và bằng a ,chiều cao ứng với cạnh a bằng 2b .Khi đó diện tích tam giác bằng diện tích hình chữ nhật GV: Em hãy chứng tỏ với cách vẽ như vậy thì diện tích tam giác bằng diện tích hình chữ nhật ? b) Hãy vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó? GV hướng dẫn HS vẽ: 1. Công thức tính diện tích hình thang S hình thang = 1/2 (a+b).h 2. Công thức tính diện tích hình bình hành HS : S ABCD = 1/2 (a+a).h S ABCD =a.h S hbh = a.h 3. Ví dụ a) vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật 2b b a b ) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó a b Hoạt động 3 Củng cố (13 phút) GV: Đưa bài tập củng cố lên bảng phụ sau đó yêu cầu HS làm HS : hoạt động theo nhóm Giải BT 26 sgk theo nhóm? GV: đưa ra đáp án để HS tự chấm bài của mình Yêu cầu HS chỉ ra lỗi sai của mình, sau đó GV chữa và chốt phương pháp HS : tự chấm bài GV : Cho học sinh giải miệng bài tập 27 HS : Trình bày miệng lời giải GV: Từ đó nêu cách vẽ một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích một hình bình hành cho trước Cách vẽ như sau : - Muốn vẽ hcn có cùng diện tích với diện tích hbh cho trước ta vẽ sao cho hcn có 1 kích thước bằng một cạnh hbh, kích thước kia bằng chiều cao ứng cạnh đó của hình bình hành 4.Bài tập Bài 26 ( SGK/ Tr125 ) Giải Vì ABCD là hình chữ nhật nên: AB = CD = 23cm => AD = 828 : 23 = 36 cm S ABED = (23 +31).36: 2 = 972 (cm2) Bài 27 ( SGK/Tr126 ) SADCB = AB.BC, SABEF = AB.BC => SABCD = SABEF IV. hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc cách tính diện tích hình thang, hình bình hành , cách vận dụng các công thức đó vào BT - BTVN: 28,29, 30 (sgk / 126) - Làm thêm : Bài 32 đến bài 36 ( SBT /Tr161) -Hướng dẫn bài 29/SGK: Khi đó tổng 2 đáy mỗi hình thang bằng nhau, còn chiều cao cũng bằng nhau.
Tài liệu đính kèm: