Bài soạn Hình học 8 tiết 26: Đa giác - Đa giác đều

Bài soạn Hình học 8 tiết 26: Đa giác - Đa giác đều

CHƯƠNG II : ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

Tiết 26

ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

-HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều

2.Kĩ năng

- Biết cách tính tổng số đo các góc trong của 1 đa giác

 Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều (nếu có)

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

3.Thái độ : HS cần có thái độ tập trung cho giờ học

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1082Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 8 tiết 26: Đa giác - Đa giác đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn :10/11/2010 Ngày dạy: 11/11/2010
Chương II : đa giác - diện tích đa giác
Tiết 26
đa giác - đa giác đều 
I.Mục tiêu
1.Kiến thức 
-HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều 
2.Kĩ năng 
- Biết cách tính tổng số đo các góc trong của 1 đa giác 
 Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng của đa giác đều (nếu có)
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
3.Thái độ : HS cần có thái độ tập trung cho giờ học 
Ii. Chuẩn bị
- GV: Vẽ sẵn H116 sgk bảng phụ . Thước vẽ đoạn thẳng 
- HS: Dụng cụ đo vẽ đoạn thẳng, góc.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV và HS
GHI bảng
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
1.ổn định lớp 
GV: Nhắc nhở học sinh chuẩn bị sách vở chuẩn bị cho tiết học 
2.Kiểm tra : Từ tiểu học các em đã được học những hình nào ?
- Các hình đã học như : 
- hình tam giác 
- Hình vuông ,hình chữ hật 
Hoạt động 2 : Bài mới (35ph)
D A
E C
A A B A B
B C D C D
C
A B A B D C 
G 
E C E D B E
1. Khái niệm về đa giác 
GV: Xem hình vẽ trên bảng phụ, nêu những điểm giống nhau cơ bản?
HS : Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, trong đó bất kì giữa hai đờng thẳng nào đã có 1 điểm chung thì không cùng nằm trên 1 đường thẳng 
HS : nêu khái niêm đa giác 
Hình vẽ sgk 113 là các hình đa giác 
GV: 
+ Đó là những đa giác. Cho biết khái niệm đa giác?
+ Cả lớp làm ?1 ở trên bảng phụ.
+ Giới thiệu cạnh, đỉnh, đường chéo
HS theo dõi ghi bài
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời ?2
HS: Hình 112, 113, 114 không phải đa giác lồi 
Bảng phụ 
* Định nghĩa : sgk /114 
Chú ý: Chỉ xét đa giác lồi ABCD: đa giác lồi 
A,B,C,D các đỉnh . AB,BC .... các cạnh 
?1 sgk 114 HS : 
ABCDEA không là đa giác vì : AE và ED có điểm chung E và cùng trên một đờng thẳng 
GV: các nhóm làm ?3
HS hoạt động nhóm 
+ Đưa ra kết quả nhóm 
Sau đó gọi HS nhận xét , chữa và chốt phương pháp: Các khái niệm về đỉnh, cạnh, đường chéo...tương tự như đối với tứ giác. 
GV: Nghiên cứu ?3 trên bảng phụ 
Điền vào chỗ trống trên bảng phụ?
HS : Lên điền bảng phụ 
GV : Gọi HS nhận xét 
HS ghi nhớ cách gọi tên đa giác.
GV: Đa giác n đỉnh (n ³ 3) được gọi là hình n đa giác hay hình n cạnh . Với n = 3,4,5,6,8 quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác...
?3: Điền vào chỗ trống 
- Đỉnh: A,B,C,D,E,F
- Cạnh: AB, BC, CD, DE, è, FA 
- Góc: A, B, C, D, E, F 
- P ẻABCDEF; Qẻ ABCDEF
- Đường chéo: AC, CF...
2. Đa giác đều 
GV: Nghiên cứu ở sgk và cho biết khái niệm đa giác đều?
 HS : Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
+ Đưa ra định nghĩa và tên gọi các đa giác đều?
HS theo dõi và ghi bài
2. Đa giác đều 
Định nghĩa sgk 
Tam giác đều Tứ giác đều Ngũ giác đều Lực giác đều
Hoạt động 3 : Củng cố (8 phút)
1. BT 2/113 sgk 
2. BT 4/115 sgk . GV tổng quát với n-giác
3. Định nghĩa đa giác , đa giác đều 
a) Hình thoi b) Hình chữ nhật
iV.hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học định nghĩa đa giác, đa giác lồi
- BTVN: 1,3,5/115 sgk. * Hướng dẫn bài 5/SGK: Tổng các góc n-giác là (n -2). 1800. Vậy số đo mỗi góc n-giác đều là: (n - 2). 1800 : n.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 26 - HINHH 8.doc