Bài soạn Hình học 8 tiết 24: Ôn tập chương I

Bài soạn Hình học 8 tiết 24: Ôn tập chương I

Tiết 24

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I.MỤC TIÊU:

1. kiến thức:

 HS cần hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương : Đường trung tuyến trong tam giác vuông , đường trung bình trong tam giác , trong hình thang ,các loại tứ giác đặc biệt .

2. kĩ năng:

 Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh

3.thái độ:

 Rèn tính cẩn thận , chính xác , nhanh nhẹn khi chứng minh , tính toán dồng thời rèn luyện tư duy cho HS.

II.ChuÈn bÞ

GV:Bộ tứ giác, bảng phụ

HS : Ôn tập các câu hỏi SGK

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1421Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 8 tiết 24: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n : 2/11/2010 Ngµy d¹y : 3/11/2010
Tiết 24
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU:
1. kiến thức: 
 HS cần hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương : Đường trung tuyến trong tam giác vuông , đường trung bình trong tam giác , trong hình thang ,các loại tứ giác đặc biệt .
2. kĩ năng: 
 Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh
3.thái độ: 
 Rèn tính cẩn thận , chính xác , nhanh nhẹn khi chứng minh , tính toán dồng thời rèn luyện tư duy cho HS.
II.ChuÈn bÞ 
GV:Bộ tứ giác, bảng phụ 
HS : Ôn tập các câu hỏi SGK
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV vµ HS
Ghi b¶ng 
Hoạt động 1
 Ôn tập lí thuyết
GV : Dưa sơ đồ các loại tứ giác để ôn tập cho HS. Dựa vào đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
a) Ôn tập định nghĩa các hình :
_ Định nghĩa tứ giác ABCD
_ Định nghĩa hình thang, hình thang vuông
_ Định nghĩa hình thang cân
_ Định nghĩa hình bình hành
_ Định nghĩa hình chữ nhật
_ Định nghĩa hình thoi
_ Định nghĩa hình vuông
Lưu ý : Hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông đều được định nghĩa theo tứ giác.
b) Ôn tập về tính chất các hình :
GV: Nêu tính chất về góc của : Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành(hình thoi), hình chữ nhật(hình vuông)
HS : Tr¶ lêi c©u hái cña GV
GV: Nêu tính chất về đường chéo của : Hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
HS : Tr¶ lêi 
GV :Trong các tứ giác đã học, hình nào có trục đối xứng? Hình nào có tâm đối xứng ? Nêu cụ thể ?
a) Ôn tập định nghĩa các hình : như SGK
b) Ôn tập về tính chất các hình :
* Tính chất về góc :
_ Trong hình thang, hai góc kề một cạnh bên bù nhau.
_ Trong hình thang cân, hai góc kề 1 đáy bằng nhau, 2 góc đối bù nhau.
_ Hình bình hành có các góc đối bằng nhau, hai góc kề một cạnh bù nhau.
_ Hình thoi có các góc đối bằng nhau.
*Tính chất về đường chéo của các hình : SGK
*Tính chất đối xứng của các hình:
 _ Hình thang cân có 1 trục đối xứng
_ Hình bình hành có tâm đối xứng
_ Hình chữ nhật có 1 tâm đối xứng và 2 trục đối xứng
_ Hình thoi có 1 tâm đối xứng và có 2 trục đối xứng là hai đường chéo.
_ Hình vuông có 4 trục đối xứng (hai trục của hình chữ nhật, hai trục của hình thoi) và 1 tâm đối xứng.
Hoạt động 2: Bài tập
	D. 2cm
Bài 1 : ( Bảng phụ ) 
Cho hình thang ABCD ( AB // CD ), E là trung điểm AD, Flà trung điểm BC. 
a ) Biết AB = 8cm, CD = 12cm. Tính độ dài đoạn thẳng EE
b ) Biết EF = 10cm, CD = 14cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB 
GV : Muốn tính độ dài các đoạn thẳng trên ta dựa vào đâu ? 
GV : Hướng dẫn học sinh làm bài 
GV : Gọi lần lượt 2HS lên bảng làm bài 	
Bài 2 : ( Bảng phụ )
Cho ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ trung tuyến AM. Tính độ dài đoạn thẳng AM 
GV : Muốn tính độ dài các đoạn thẳng trên ta dựa vào đâu ? 
GV : Hướng dẫn học sinh làm bài 
GV : Gọi 1HS lên bảng làm bài 
Bài 3: ( Bảng phụ ) 
 Hình thoi có 2 đường chéo bằng 9 cm và 12 cm. Tính cạnh của hình thoi.
Þ HS lên bảng làm
a)Xét hình thang ABCD, có : 
E là trung điểm của DA
Flà trung điểm của BC. 
 EF là đường trung bình của hình thang ABCD ( Đ /n đtb của hình thang ) 
 EF = ( T /c đtb của hình thang) 
 EF = 
b) Tương tự tính
 AB = 2 . EF – CD = 2 . 10 – 14 = 6 ( cm ) 
Bài 2 : 
Xét vuông tại A.
Ta có : BC2 = AB2 + AC2 ( định lí Pytago)
BC2 = 6 + 8 = 100
BC = = 10( cm )
Xét vuông tại A.
Có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
AM = = = 5 (cm) 
Bài 3
Ta có AO = AC = 4,5 cm
 OB = BD = 6 cm
Áp dụng định lí PiTaGo trong DAOB ta có :
 AB2 = AO2 + OB2
 AB = 
Hoạt động 3: Cñng cè 
*Ôn kĩ lí thuyết.
*Xem lại các dạng bài tập.
*Tiết sau kiÓm tra 45 phót 
IV.H­íng dÉn vÒ nhµ
¤n l¹i c¸c d¹ng bµi tËp ®· ch÷a trong 2 tiÕt «n tËp 
Chó ý : Häc thuéc c¸c tÝnh chÊt vµ dÊu hiÖu nhËn biÕt c¸c h×nh 
Chó ý c¸c d¹ng to¸n nhËn biÕt c¸c h×nh vµ lo¹i tÝnh to¸n c¸c yÕu tè cña mét h×nh 

Tài liệu đính kèm:

  • docÔn tập chương I hình học 8 tiết 24.doc