Bài soạn Đại số lớp 9 - Tiết 26: Luyện tập

Bài soạn Đại số lớp 9 - Tiết  26: Luyện tập

I. MỤC TIÊU :

 - Học sinh được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a 0 ) và y = ax + b

( a 0 ) cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau .

 - Về kỹ năng : HS biết xác định các hệ số a , b trong các bài toán cụ thể . Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau .

II. CHUẨN BỊ:

1.Thầy : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án .

- Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để tiện vẽ đồ thị . Thước kẻ , phấn màu .

2.Trò :- Nắm chắc điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau .

- Giấy kẻ ô vuông , thước kẻ , com pa .

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1.Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số lớp 9 - Tiết 26: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 Tiết : 26 	 Soạn: /12/07 Dạy: /12/07
 Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
 	- Học sinh được củng cố điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a ạ 0 ) và y = a’x + b’ 
( a’ ạ 0 ) cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau . 
	- Về kỹ năng : HS biết xác định các hệ số a , b trong các bài toán cụ thể . Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . Xác định được giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau . 
II. Chuẩn bị:
1.Thầy : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
 Bảng phụ có kẻ sẵn ô vuông để tiện vẽ đồ thị . Thước kẻ , phấn màu . 
2.Trò :- Nắm chắc điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau , trùng nhau . 
Giấy kẻ ô vuông , thước kẻ , com pa . 
III. Tiến trình dạy học : 
1.Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
2.Kiểm tra:
Kiểm tra 15’: A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu đúng
a, Hàm số: là hàm số bậc nhất khi:
A.m>3 B. m=3 C. m<3 D. Cả 3 đều sai
b, Tìm các hàm số bậc nhất: A. B. y = 1- 7x C. 
D. E. y = 5 
c, Hàm số y = (a-2)x + 5 đồng biến khi:
A. a>2 B. a=2 C. a<2 D. Cả 3 đều sai
B, Tự luận: Cho hàm số y = ( m-1) x +2m - 5 
a, Tìm m để đồ thị hàm số // với đường thẳng y =3x+1 
b, Tìm m để hàm số qua A (2;-1) 
Biểu điểm: A. Trắc nghiệm: ( mỗi ý đúng cho 1 điểm)
Câu 
I
II
III
Kết quả
C
A,B
A
B. Tự luận: ý a ( cho 3,5đ) ý b (cho 3,5 đ)
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1 : Giải bài tập 23 ( sgk – 55 ) 
 - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu phương hướng giải bài toán đó . 
- Để xác định hệ số b ta phải thay giá trị của x và y vào đâu để tìm . Dựa theo điều kiện nào ? 
- Đồ thị hàm số cắt trục tung đ Giá trị của x và y là bao nhiêu ? 
- Hãy thay x = 0 và y = - 3 vào công thức của hàm số để tìm b . 
- Đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 1 ; 5 ) đ ta có x = ? ; y = ? Thay vào công thức của hàm số ta có gì ? 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải , các HS khác nhận xét . GV chữa và chốt lại bài . 
 Cho y = 2x + b . Xác định b . 
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có 
tung độ bằng –3 đ với x = 0 thì y = -3 . 
Thay vầo công thức của hàm số ta có : 
- 3 = 2 . 0 + b đ b = -3 .
Vậy với b = -3 thoả mãn điều kiện đề bài . 
b) Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm A ( 1 ; 5 )
 đ Toạ độ điểm A phải thoả mãn công thức
 của hàm số đ thay x = 1 ; y = 5 vào công thức
 của hàm số ta có : 5 = 2.1 + b đ b = 3 .
Vậy với b = 3 thì đồ thị của hàm số đi qua 
điểm A ( 1 ; 5 ) 
* Hoạt động 2 : Giải bài tập 24 ( sgk – 55 ) 
 - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó GV gợi ý HS làm bài . 
- Hai đường thẳng cắt nhau đ cần có điều kiện gì ? Từ đó ta có đẳng thức nào ? tìm được m bằng baop nhiêu ? 
- HS làm bài GV nhận xét sau đó chốt lại cách làm . 
- Tương tự với điều kiện hai đờng thẳng song song , trùng nhau ta suy ra đợc các đẳng thức nào ? từ đó tìm được gì ? 
- GV cho HS làm tương tự với các điều kiện song song , trùng nhau đ HS đi tìm m và k . 
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải . Các HS khác nhận xét . 
Cho y = 2x + 3k và y = ( 2m + 1 )x + 2k – 3 . 
Để hàm số y = ( 2m + 1)x + 2k – 3 là hàm số bậc nhất ta
 phải có : a ạ 0 đ 2m + 1 ạ 0 đ m . 
a) Để hai đường thẳng trên cắt nhau đ a ạ a’ .
 Hay ta có : 2 ạ 2m + 1 đ 2m ạ 1 đ m 
Vậy với m (I) thì hai đường thẳng trên cắt nhau . 
b)Để hai đường thẳng trên song song ta phải có : 
a = a’ và b ạ b’ . hay ta có : 
 (II) 
Vậy với m và k thoả mãn điều kiện (II) thì hai
 đường thẳng trên song song . 
c) Để hai đờng thẳng trên trùng nhau ta phải
 có : a = a’ và b = b’ . Từ hai điều kiện (I) 
và (II) ta suy ra m = và k=-3 thì hai đường 
thẳng trên trùng nhau . 
* Hoạt động 3 : Giải bài tập 25 ( sgk – 55 )
 - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất sau đó lấy giấy kẻ ô vuông để vẽ hai đồ thị của hai hàm số trên . 
- Gợi ý : Xác định điểm cắt trục tung và điểm cắt trục hoành của mỗi đồ thị hàm số , sau đó xẽ đồ thị HS . 
- GV cho HS làm ra giấy kẻ ô vuông sau đó treo bảng phụ kẻ sẵn ô vuông để HS lên bảng làm bài . 
- GV thu một vài bài làm của HS rồi nhận xét . 
- GV chốt và nhấn mạnh lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . 
 - Vẽ y = : 
+ Điểm cắt trục tung P ( 0 ; 2 ) 
+ Điểm cắt trục hoành : Q ( - 3 ; 0 ) 
- Vẽ y = 
+ Điểm cắt trục tung P’( 0 ; 2 ) 
+ Điểm cắt trục hoành Q’ ( ; 0) 
4. Củng cố: 
Cho hàm số y = ax+b và y=a’x + b’( a và a’ khác 0). Hàm số y=ax+b đi qua gốc toạ độ khi nào.
Hai đường thẳng cắt nhau, trùng nhau, song song với nhau khi nào?
5. Hướng dẫn ở nhà:
– Nắm vững điều kiện để hàm số bậc nhất đi qua gốc toạ độ, đồ thị của hai đờng thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau.
- Ôn tập khái niệm tg cách tính góc khi biết tg bằng máy tính bỏ túi.
- Làm bài tập 20;21;22 (60 sbt) 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc