Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 47: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 47: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b =0 hoặc ax = -b

 2. Kỹ năng:

 Rèn luyện kỹ năng trình bày bài, nắm chắc các phương pháp giải các phươngtrình.

 3. Thái độ:

 Rèn luyện tính cẩn thận và thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :

 HS : SGK, xem trước nội dung bài ở nhà.

 GV : SGK, giáo án, bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 47: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Long Phú
Trường: THCS Long Phú.	GIÁO ÁN THAO HỘI GIẢNG
Ngày soạn: 10/01/2010	 Môn: Đại Số 	
Ngày dạy: 12/01/2010. Giáo viên: Lê Hoàng Khải
Tuần: 23. Tiết 47.
Lớp: 8A2.
	§ 3 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG 
ax + b =0
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b =0 hoặc ax = -b
	2. Kỹ năng:
	Rèn luyện kỹ năng trình bày bài, nắm chắc các phương pháp giải các phươngtrình.
	3. Thái độ:
	Rèn luyện tính cẩn thận và thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ :
	HS : SGK, xem trước nội dung bài ở nhà.
	GV : SGK, giáo án, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ổn định lớp - Ôn lại bài cũ.(3 phút)
§ 3 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG
ax + b =0
- Gv gọi lớp trưởng báo cáo sỉ số.
- Phương trình bậc nhất là phương trình có dạng như thế nào?
- Nêu quy tắc chuyển vế?
- Nêu quy tắc nhân với một số?
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số.
- Hs: ax+ b = 0 (a≠0)
- Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạn tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
- Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế cùng một số khác 0.
Hoạt động 2: Cách giải (10 phút)
Cách giải :
*VD1: 2x-(3-5x)=4(x+3)
Û 2x – 3+5x = 4x + 12
Û 2x-3+5x=12+3
Û 3x = 15
Û x = 5
Phương trình có nghiệm :
S = { 5}
*VD2: (SGK/ T11)
?1
a. Giải phương trình :
2x – (3 – 5x) = 4(x +3)
- Gv gọi Hs nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc?
- Gv hướng dẫn cách giải.
- Nêu lại cách giải phương trình trên?
b. Giải phương trình :
-Gv treo bảng phụ cho học sinh nêu từng bước thực hiện giải phương trình.
- Gv cho Hs trả lời ?1.
+Khi bỏ dấu ngoặc trước dấu ngoặc là dấu cộng gì ta giử nguyên dấu các hạng tử trong ngoặc.
+ Khi bỏ dấu ngoặc mà trước dấu ngoặc là dấu trừ thì ta đổi dấu các hạng tử trong ngoặc cụ thể: cộng thành trừ và trừ thành cộng.
+ Học sinh lắng nghe và ghi nhận.
+ Cách giải có 3 bước ( Dựa theo SGK trả lời).
+ Hs nêu các bước giải.
+ B1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu.
+ B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế (Cụ thể là vế trái), còn các hằng số sang vế kia.
+ B3: Giải phương trình nhận được.
Hoạt động 3 :Áp dụng (20 phút)
2.Áp dụng:
*VD2: Giải phương trình :
?2
ĐS: x = 25/11
* Chú ý: SGK/T12
- Gv cho Hs quan sát bảng phụ.
- Gv cho học sinh nêu cách giải. 
- Gv cho Hs thảo luận thực hiện ?2.
- Gv mời đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- GV cho học sinh đọc phần chú ý.
+ Quan sát bạng phụ.
+ Nêu cách giải.
+ Hs thảo luận thực hiện ?2
+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
+ Hs đọc phần chú ý.
Hoạt động 4 : Ví dụ 4, ví dụ 5 và ví dụ 6(7 phút)
+ VD4: SGK/T12.
+ VD5: SGK/T12.
+ VD6: SGK/T12.
- Gv hướng dẫn Hs ví dụ 4.
- Ví dụ 5: Gv cho học sinh lên bảng giải.
- Ví dụ 6: Gv cho 1 hs lên bảng giải.
+ Học sinh lắng nghe và ghi nhận.
+ Hs lên bãng giải.
+Hs lên bảng giải.
III. HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT: (4 phút)
	 - Trình bày cách giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0(a ≠ 0).
	 - Làm bài tập 10 SGK/T12.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
	-Về nhà học bài, làm bài tập 11, 12, 13 SGK trang 13.
	- Làm bài tập trước nội dung bài luyện tập.
Dạy tốt - 
Học tốt
Toán -Lý -CN

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an thao hoi giang 1 lop 8 hk2.doc