Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 3: Bất phương trình một ẩn - Trường THCS Long Phú

Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 3: Bất phương trình một ẩn - Trường THCS Long Phú

I – Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của BPT 1 ẩn hay không.

 - Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x < a;="" x=""> a; x ≤ a; x ≥ a.

2. Kỹ năng:

 Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức đã học đễ giải một bài tập cụ thể.

3. Thái độ:

 Reøn luyeän cho hoïc sinh thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø tính caån thaän tính toaùn.

II – Phương tiện dạy học:

 GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn

 HS: SGK, thöôùc thaúng

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1187Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 3: Bất phương trình một ẩn - Trường THCS Long Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phoøng GD&ÑT Long Phuù
Tröôøng: THCS Long Phuù.	 GIAÙO AÙN THAO HOÄI GIAÛNG
Ngaøy soaïn: 22/3/2010	 Moân: Ñaïi Soá 	
Ngaøy daïy: 23/3/2010. Giaùo vieân: Leâ Hoaøng Khaûi
Tuaàn: 29. Tieát 60.
Lôùp: 8A2.
§3. Bất phương trình một ẩn
I – Mục tiêu: 
	1. Kiến thức:
	- Biết kiểm tra 1 số có là nghiệm của BPT 1 ẩn hay không.
	- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a; x ≤ a; x ≥ a.
2. Kỹ năng:
	Rèn cho học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức đã học đễ giải một bài tập cụ thể.
3. Thái độ:
 Reøn luyeän cho hoïc sinh thaùi ñoä nghieâm tuùc vaø tính caån thaän tính toaùn.
II – Phương tiện dạy học:
 GV: SGK, bảng phụ, giaùo aùn
 HS: SGK, thöôùc thaúng
III – Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ổn định lớp, Giới thiệu bài mới (5 phút)
- Kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Theá naøo laø phöông trình baäc nhaát moät aån?.
+ Cho ví duï veà phöông trình baäc nhaát moät aån, phöông trình khoâng phaûi laø phöông trình baäc nhaát moät aån?.
 - Giới thiệu bài mới: Cũng tương tự như phương trình bậc nhất một ẩn nếu ta thay dấu “=" bởi các dấu (>,<, ) thì được gọi là gì? Và tập nghiệm của chúng được thể hiện như thế nào?..Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ bieát ñöôïc ñieàu ñoù.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1 Hs lên bảng trả bài.
§3. Bất phương trình một ẩn
Hoạt động 2: Mở đầu (12 phút)
1. Mở đầu 
GV yêu cầu HS đọc bài toán, sau đó GV tóm tắt bài toán.
Yêu cầu HS làm ?1. 
HS đọc bài toán.
a)VT =x2; VP= 6x – 5
b) Với x = 3: 32 ≤ 6.3 – 5 là 1 khẳng định đúng vì 9 < 13.
Với x = 4: 42 ≤ 6.4 – 5 là 1 khẳng định đúng vì 16 < 19.
Với x = 5: 52 ≤ 6.5 – 5 là 1 khẳng định đúng vì 25 = 25.
Với x = 6: 62 ≤ 6.6 – 5 là 1 khẳng định sai vì 36 > 31.
1. Mở đầu 
Gọi x (quyển) là số vở Nam có thể mua được. thì x phải thỏa mãn hệ thức:
2200.x + 4000 < 25000
Khi đó người ta nói hệ thức: 
2200.x + 4000 < 25000
là 1 bất phương trình với ẩn là x.
Trong BPT này ta gọi 2200.x + 4000 là vế trái và 25000 là vế phải.
Ta nói x = 9 là 1 nghiệm của BPT, x = 10 không phải là nghiệm của BPT.
?1. 
Hoạt động 3: Tập nghiệm của bất phương trình (15 phút)
2. Tập nghiệm của BPT 
Tập hợp tất cả các nghiệm của 1 BPT được gọi là tập nghiệm của BPT. Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.
GV nêu Ví dụ 1.
Để dễ hình dung, ta biểu diễn tập hợp này trên trục số như hình vẽ sau: 
Để biểu diễn số 3 không thuộc tập nghiệm của BPT ta dùng dấu ngoặc đơn “(”, bề lõm của dấu ngoặc quay về phần giá trị nhận được.
Yêu cầu HS làm ?2.
GV nêu Ví dụ 2.
Yêu cầu nhóm 1, 2 làm ?3.
Yêu cầu nhóm 3, 4 làm ?4.
 0 3 
 //////////////////////////////////////// (
Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, tức là tập hợp 
a) Vế trái: x; vế phải: 3; tập nghiệm: 
b) Vế trái: 3; vế phải: x; tập nghiệm: 
c) Vế trái: x; vế phải: 3; tập nghiệm: 
 0 7 
 | ]///////////////////////////////////////// 
 -2 0 
 ////////////////////////[ |
 0 4 
 )///////////////////////////////////////// 
2. Tập nghiệm của BPT 
Ví dụ 1.
?2.
Ví dụ 2.
?3.
?4.
Hoạt động 4: Bất phương trình tương đương (5 phút)
3. Bất phương trình tương đương 
Thế nào là 2 phương trình tương đương?
Tương tự, người ta gọi 2 BPT có cùng tập nghiệm là 2 BPT tương đương và dùng kí hiệu để chỉ sụ tương đương đó.
GV nêu Ví dụ 3.
2 phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng tập nghiệm.
3. Bất phương trình tương đương 
Ví dụ 3.
Hoạt động 5: Củng cố (6phút)
 + Thế nào là tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn?
 + Thế nào là bất phương trình tương đương?
 + Bài tập 17.
a) x ≤ 6.
b) x > 2.
c) x ≥ 5.
d) x < -1.
Hoạt động 6: Hoạt động nối tiếp (2 phút)
Yêu cầu HS:
Làm các bài tập 15, 16 18 SGK.
Xem trước §4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an thao hoi giang toan 8 hkii 3.doc