Giải bài tập 10
Hai em lên bảng giải bài tập 10, mỗi em một câu
Cả lớp cùng giải bài tập 10, đồng thời theo dõi bài làm của bạn
Các em sửa bài tập 10 vào vở tập
Giải bài tập 11 tr 8
Một em lên bảng giải bài tập 11
Hướng dẫn :
Đễ chứng minh giá trị của một biểu thức không phụ thuôc vào giá trị của biến, ta thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi thu gọn để được giá trị biểu thức là một số thực
Hoạt động 4: Giải bài tập 14/ 9
Câu hỏi gợi ý:
Gọi x là số tự nhiên chẵn đầu tiên thì số tự nhiên chẵn kế tiếp là ?
* x + 2
Và số tự nhiên chẵn thứ ba là ?
* x + 4
Tích của hai số sau là ?
* ( x + 2 )(x + 4 )
Tích của hai số đầu là ?
* x( x + 2 )
Bài tập này còn cách giải nào khác không ?
Nếu gọi x là số tự nhiên chẵn ở giữa thì ta có phương trình thế nào ? ( x > 2)
Nếu gọi a là một số tự nhiên thì số chẵn đầu tiên là ?
Theo đề ta có phương trình thế nào ?
Khi làm các phép tính nhân đơn, đa thức ta thường sai ở chỗ nào ?
Tuaàn:1 Ngaứy soaùn:09.08.2009 Ngaứy daùy:10.08.2009 CHệễNG I PHEÙP NHAÂN VAỉ PHEÙP CHIA CAÙC ẹA THệÙC Tieỏt 1 Đ1. NHAÂN ẹễN THệÙC VễÙI ẹA THệÙC I/ MUẽC TIEÂU : 1. Kieỏn thửực:- HS naộm vửừng qui taộc nhaõn ủụn thửực vụựi ủa thửực theo coõng thửực A. (B+C) = AB + AC , trong ủoự A, B, C laứ caực ủụn thửực. 2. Kú naờng: - HS thửùc hieọn thaứnh thaùo pheựp nhaõn ủụn thửực vụựi ủa thửực khoõng quaự ba haùng tửỷ vaứ khoõng coự quaự hai bieỏn. 3. Thaựi ủoọ: Caồn thaọn khi laứm baứi taọp. II/ CHUAÅN Bề : - GV : Baỷng phuù, phaỏn maứu, thửụực thaỳng. - HS : OÂn taọp caực khaựi nieọm ủụn thửực, ủa thửực, pheựp nhaõn hai ủụn thửực ụỷ lụựp 7. III/ TIEÁN TRèNH TREÂN LễÙP: 1. Õn ủũnh lụựp: 2. Baứi mụựi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng * Nhắc lại các kiến thức cũ: - Em nào có thể nhắc lại quy tắc nhân một số với một tổng ? - Trên tập hợp các đa thức có những quy tắc của các phép toán tương tự như trên tập hợp các số - Phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số : xn. xm - Đơn thức là gì ? cho ví dụ ? - Đa thức là gì ? cho ví dụ ? Hoạt động 1 : Thực hiện ?1 Mỗi em viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý - Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết - Hãy cộng các tích tìm được ? GV thu vài bài đưa lên đèn chiếu cho HS nhận xét và sữa sai (nếu có) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ? Hai em nhắc lại quy tắc ? Hoạt động 3: Thực hiện ?2 Làm tính nhân GV thu vài bài đưa lên đèn chiếu cho HS nhận xét và sữa sai (nếu có) Hoạt động 4:Thực hiện ?3 GV đưa đề và hình minh hoạ lên bảng hoặc đưa lên màng hình bằng đèn chiếu Câu hỏi gợi ý: Muốn tìm diện tích hình thang ta phải làm sao ? Để tính diện tích mảnh vườn hình thang nói trên khi x=3m và y=2m ta phải làm sao ? * Thay giá trị x, y vào biểu thức trên để tính * Hoặc tính riêng đáy lớn, đáy nhỏ, chiều cao rồi tính diện tích Hai em lên bảng tính diện tích , mỗi em một cách ? Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn ? HS nhắc lại quy tắc xn. xm = xn + m Chẳng hạn, nếu đơn hức và đa thức vừa viết lần lượt là 5x và 3x2 – 4x + 1 thì ta có 5x.( 3x2 – 4x + 1) = 5x. 3x2 + 5x.( - 4x ) + 5x.1 = 15x3 – 20x2 + 5x HS phát biểu quy tắc HS làm tính nhân ở ?2 Giải = 6xy3.3x3y + 6xy3. + 6xy3. xy =18x4y4 – 3x3y3 + x2y4 Biểu thức tính diện tích mảnh vườn hình thang nói trên theo x và y là : S = HS tính và theo dõi bài làm của bạn Cách 1: Thay x=3 và y=2 vào biểu thức ta có: S = = = =( m2 ) Cách 2: Đáy lớn của mảnh vườn là: 5x + 3 = 5.3 + 3 = 15 + 3 = 18( m ) Đáy nhỏ của mảnh vườn là: 3x + y = 3.3 + 2 = 9 + 2 = 11( m ) Chiều cao của mảnh vườn là: 2y = 2. 2 = 4( m ) Diện tích mảnh vườn hình thang trên là : S = =( m2 ) HS 1 : Giải 1 a) = x2. 5x3 + x2. ( -x ) + x2 . = 5x5 – x3 - 1) Quy tắc : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau A( B + C ) = AB + AC 2) áp dụng : Ví dụ : Làm tính nhân ( - 2x3 ). Giải : Ta có ( - 2x3 ). =(-2x3 ).x2+(-2x3 ).5x+(-2x3 ). = -2x5 – 10x4 + x3 Biểu thức tính diện tích mảnh vườn hình thang nói trên theo x và y là : S = HS tính và theo dõi bài làm của bạn Cách 1: Thay x=3 và y=2 vào biểu thức ta có: S = = = =( m2 ) Cách 2: Đáy lớn của mảnh vườn là: 5x+ 3 = 5.3 + 3 = 15 + 3 = 18( m ) Đáy nhỏ của mảnh vườn là: 3x + y = 3.3 + 2 = 9 + 2 = 11( m ) Chiều cao của mảnh vườn là: 2y = 2. 2 = 4( m ) Diện tích mảnh vườn hình thang trên là : S = =( m2 ) 1 a) = x2. 5x3 + x2. ( -x ) + x2 . = 5x5 – x3 - 3. Hửụựng daón veà nhaứ: - Baứi vửứa hoùc: + Hoùc thuoọc noọi dung baứi ghi. + Laứm caực baứi taọp: 2,3,4 SGK. - Baứi hoõm sau: Đ2. NHAÂN ẹA THệÙC VễÙI ẹA THệÙC + ẹoùc trửụực baứi mụựi *Boồ sung: Tuaàn:1 Ngaứy soaùn:11.08.2009 Ngaứy daùy:12.08.2009 Tieỏt2 Đ2. NHAÂN ẹA THệÙC VễÙI ẹA THệÙC I/ MUẽC TIEÂU : 1. Kieỏn thửực:- HS naộm vửừng qui taộc nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực. Bieỏt caựch nhaõn hai ủa thửực moọt bieỏn ủaừ saộp xeỏp cuứng chieàu. 2. Kú naờng:- HS thửùc hieọn ủuựng pheựp nhaõn ủa thửực (khoõng coự quaự hai bieỏn vaứ moói ủa thửực khoõng coự quaự ba haùng tửỷ); chuỷ yeỏu laứ nhaõn tam thửực vụựi nhũ thửực. 3. Thaựi ủoọ: Caồn thaọn khi laứm baứi taọp. II/ CHUAÅN Bề : - GV : Baỷng phuù, phaỏn maứu, thửụực thaỳng. - HS : OÂn taọp pheựp nhaõn ủụn thửực vụựi ủa thửực. III/ TIEÁN TRèNH TREÂN LễÙP: 1. Õn ủũnh lụựp: 2. Kieồm tra baứi cuừ: - Neõu quy taộc nhaõn ủụn thửực vụựi ủa thửực? - Tớnh (3x2 – 5xy +y2)(-2xy)=? 3. Baứi mụựi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Nhắc lại quy tắc nhân một tổng với một tổng ? Nhân đa thức với đa thức cũng có quy tắc tương tự Em hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? Các em hãy nhân đa thức x – 3 với đa thức 2x2 – 5x + 4 ? Hướng dẫn : - Hãy nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 3 với đa thức 2x2 – 5x + 4 Nhận xét : Tích của hai đa thức là một đa thức Thực hiện ?1 Nhân đa thức xy - 1 với đa thức x - 2x - 6 Chú ý : Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ,ta còn có thể trình bày như sau : – Đa thức này viết dưới đa thức kia – Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng trong một dòng – Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột – Cộng theo từng cột Thực hiện ?2 Các em làm hai bài ở ?2; mỗi bài giải bằng hai cách Hai em lên bảng, mỗi em giải một bài Các em nhận xét bài làm của bạn ? GV sửa bài Em nào làm sai thì sửa lại Thực hiện ?3 Các em làm ?3 Giải HS thực hiện nhân đa thức x - 3 với đa thức 2x2 – 5x + 4 Giải (x – 3 )( 2x2 – 5x + 4) = x(2x2-5x + 4) -3( 2x2 - 5x + 4) = 2x3 -5x2 + 4x - 6x2 + 15x - 12 = 2x3 -11x2 + 19x -12 ?1 Giải (xy - 1 )( x - 2x - 6 ) =xy.( x-2x - 6) -1(x- 2x- 6) =x4y - x2y-3xy - x3 + 2x + 6 Thực hiện phép nhân theo cách khác 6x2 – 5x + 1 x – 2 – 12x2 + 10x – 2 6x3 – 5x2 + x 6x3 – 17x2 + 11x – 2 Giải ?2 a) (x + 3)(x2 + 3x – 5) = x.( x2 + 3x – 5 ) + 3.( x2 + 3x – 5) = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x –15 = x3 + 6x2 + 4x –15 Cách 2: x2 + 3x – 5 x + 3 3x2 + 9x – 15 x3 + 3x2 – 5x x3 + 6x2 + 4x – 15 ( xy – 1 )( xy + 5) = xy. ( xy + 5) – 1( xy + 5) = x2y2 + 5xy – xy – 5 = x2y2 + 4xy – 5 ?3 Giải Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật đó là S = ( 2x + y).(2x - y) = 4x2 - y2 Diện tích hình chữ nhật khi x = 2,5 mét và y = 1 mét là : S = 4. (2,5)2 -12 = 4.- 1 = 4. - 1 = 25 - 1 = 24 (m2) Quy tắc : Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau . (A+B)(C+D) = C+AD+BC+BD 2) áp dụng : ( SGK ) ?1 Giải (xy - 1 )( x - 2x - 6 ) =xy.( x-2x - 6) -1(x- 2x- 6) =x4y - x2y-3xy - x3 + 2x + 6 Thực hiện phép nhân theo cách khác 6x2 – 5x + 1 x – 2 – 12x2 + 10x – 2 6x3 – 5x2 + x 6x3 – 17x2 + 11x – 2 Giải ?2 a) (x + 3)(x2 + 3x – 5) = x.( x2 + 3x – 5 ) + 3.( x2 + 3x – 5) = x3 + 3x2 – 5x + 3x2 + 9x –15 = x3 + 6x2 + 4x –15 Cách 2: x2 + 3x – 5 x + 3 3x2 + 9x – 15 x3 + 3x2 – 5x x3 + 6x2 + 4x – 15 ( xy – 1 )( xy + 5) = xy. ( xy + 5) – 1( xy + 5) = x2y2 + 5xy – xy – 5 = x2y2 + 4xy – 5 ?3 Giải Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật đó là S = ( 2x + y).(2x - y) = 4x2 - y2 Diện tích hình chữ nhật khi x = 2,5 mét và y = 1 mét là : S = 4. (2,5)2 -12 = 4.- 1 = 4. - 1 = 25 - 1 = 24 (m2) 4. Hửụựng daón veà nhaứ: - Baứi vửứa hoùc: + Xem laùi noọi dung tieỏt daùy. + Laứm caực baứi taọp: 7,8,9 SGK. - Baứi hoõm sau: Đ2. NHAÂN ẹA THệÙC VễÙI ẹA THệÙC (tt) -NHAÂN HAI ẹA THệÙC ẹAế SAẫP XEÁP + ẹoùc trửụực baứi mụựi + Laứm caực baứi taọp:10,11,12,13. *Boồ sung: Tuaàn:2 Ngaứy soaùn:16.08.2009 Ngaứy daùy:17.08.2009 Tieỏt 3 Đ2. NHAÂN ẹA THệÙC VễÙI ẹA THệÙC (tt) -NHAÂN HAI ẹA THệÙC ẹAế SAẫP XEÁP I/ MUẽC TIEÂU : 1. Kieỏn thửực:- HS naộm vửừng qui taộc nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực. Bieỏt caựch nhaõn hai ủa thửực moọt bieỏn ủaừ saộp xeỏp cuứng chieàu. 2. Kú naờng:- HS thửùc hieọn ủuựng pheựp nhaõn ủa thửực (khoõng coự quaự hai bieỏn vaứ moói ủa thửực khoõng coự quaự ba haùng tửỷ); chuỷ yeỏu laứ nhaõn tam thửực vụựi nhũ thửực. 3. Thaựi ủoọ: Caồn thaọn khi laứm baứi taọp. II/ CHUAÅN Bề : - GV : Baỷng phuù, phaỏn maứu, thửụực thaỳng. - HS : Õn taọp pheựp nhaõn hai ủa thửực . III/ TIEÁN TRèNH TREÂN LễÙP: 1. Õn ủũnh lụựp: 2. Kieồm tra baứi cuừ; -HS1: - phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức ? - áp dụng giải bài tập 8a/ 8 3. Baứi mụựi: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng Giải bài tập 10 Hai em lên bảng giải bài tập 10, mỗi em một câu Cả lớp cùng giải bài tập 10, đồng thời theo dõi bài làm của bạn Các em sửa bài tập 10 vào vở tập Giải bài tập 11 tr 8 Một em lên bảng giải bài tập 11 Hướng dẫn : Đễ chứng minh giá trị của một biểu thức không phụ thuôc vào giá trị của biến, ta thực hiện các phép tính trong biểu thức rồi thu gọn để được giá trị biểu thức là một số thực Hoạt động 4: Giải bài tập 14/ 9 Câu hỏi gợi ý: Gọi x là số tự nhiên chẵn đầu tiên thì số tự nhiên chẵn kế tiếp là ? * x + 2 Và số tự nhiên chẵn thứ ba là ? * x + 4 Tích của hai số sau là ? * ( x + 2 )(x + 4 ) Tích của hai số đầu là ? * x( x + 2 ) Bài tập này còn cách giải nào khác không ? Nếu gọi x là số tự nhiên chẵn ở giữa thì ta có phương trình thế nào ? ( x > 2) Nếu gọi a là một số tự nhiên thì số chẵn đầu tiên là ? Theo đề ta có phương trình thế nào ? Khi làm các phép tính nhân đơn, đa thức ta thường sai ở chỗ nào ? 10/ 8 Giải ( x2- 2x +3 ) = .( x2- 2x +3 ) - 5( x2- 2x +3 ) = x3 - x2 + x - 5x2 + 10x -15 = x3 -6x2 + x -15 ( x2 - 2xy + y2 ) ( x - y ) = x(x2- 2xy + y2 )-y(x2 - 2xy + y2) = x3 - 2x2y + xy2 -x2y + 2xy2 - y3 = x3 - 3x2y + 3xy2 -y3 11/8 Giải (x – 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 = 2x2+ 3x-10x-15 - 2x2+ 6x + x +7 = -8 Với bất kì giá trị nào của biến x thì biểu thức đã cho luôn có giá trị bằng –8 , nên giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuôc vào giá trị của biến 14/9 Giải Theo đề ta có: ( x + 2 )(x + 4 ) – x( x + 2 ) = 192 x2 + 4x + 2x + 8 – x2 – 2x = 192 4x + 8 = 192 4x = 192 – 8 4x = 184 x = 184 : 4 x = 46 Vậy ba số tự nhiên chẵn cần tìm là : 46 , 48 , 50 10/ 8 Giải ( x2- 2x +3 ) = .( x2-2x +3)- 5(x2- 2x +3 ) = x3 - x2 + x - 5x2 + 10x-15 = x3 - 6x2 + x -15 ( x2 - 2xy + y2 ) ( x - y ) = x(x2-2xy + y2)-y(x2-2xy + y2) = x3 - 2x2y+ xy2- x2y + 2xy2- y3 = x3 - 3x2y + 3xy2 -y3 11/8 Giải : (x - 5)(2x + 3)-2x(x - 3) + x + 7 =2x2+3x-10x-15- 2x2+ 6x+x +7 = -8 Với bất kì giá trị nào của biến x thì biểu thức đã cho luôn có giá trị bằng –8 , nên giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuôc vào giá trị của biến 14/9 Giải Theo ... hiệm của bất phương trình đã cho b) Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không ? Làm bài tập 29 trang 48 Tìm x sao cho a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm ; b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm, có nghĩa là gì ? Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 có nghĩa là gì ? Làm bài tập 30 trang 48 ( GV đưa đề lên màn hình ) Làm bài tập 31 trang 48 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) b) c) d) Làm bài tập 32 trang 48 Giải các bất phương trình 8x +3(x + 1) > 5x - (2x - 6) 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3) Bài tập về nhà : 33, 34 / 48, 49 SGK HS Phát biểu hai quy tắc như SGK 28 / 48 Giải Thay x = 2 vào bất phương trình x2 > 0 ta được : 22 > 0 hay 4 > 0 khẳng định này là đúng Vậy x = 2 là nghiện của bất phương trình x2 > 0 Thay x = -3 vào bất phương trình x2 > 0 ta được : (-3)2 > 0 hay 9 > 0 khẳng định này là đúng Vậy x = -3 là nghiện của bất phương trình x2 > 0 b) Không phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho, vì khi x = 0 không phải là nghiệm của bất phương trình đã cho Tập hợp nghiệm của bất phương trình x2 > 0 là 29 / 48 Giải a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm tức là : 2x - 5 0 2x 5 x 5 : 2 = 2,5 Vậy khi x 2,5 thì giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 tức là : -3x -7x + 5 7x - 3x 5 4x 5 x 5: 4 = 1,2 Vậy khi x 1,2 thì giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 30 / 48 Giải Gọi số tờ giấy bác loại 5000đ là x (x nguyên dương) Vậy số tờ giấy bạc 2000đ là 15 - x Theo đề ta có bất phương trình : 5000x + ( 15 - x )2000 70000 5x + ( 15 - x )2 70 5x + 30 - 2x 70 5x - 2x 70 - 30 3x 40 x Do x nguyên dương nên x có thể là số nguyên dương từ 1 đến 13 Vậy số tờ giấy bạc 5000đ có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13 Và số tiền nhiều nhất là 69000 31 / 48 Giải a) 15 - 6x > 5. 3 15 - 6x > 15 -6x > 15 - 15 -6x > 0 x < 0 )/ / / / / / / / / / / / / / 0 b) 8 - 11x < 13. 4 8 - 11x < 52 -11x -4 / / / / / / / / / / /( -4 0 c) 3(x - 1) < 2(x - 4) 3x - 3 < 2x -8 3x - 2x < -8 + 3 x < -5 )/ / / / / / / / / / / / / / / / / / / / -5 0 d) 5(2 - x) < 3(3 - 2x) 10 - 5x < 9 - 6x 6x - 5x < 9 - 10 x < -1 )/ / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / -1 0 32 / 48 Giải 8x +3(x + 1) > 5x - (2x - 6) 8x + 3x + 3 > 5x - 2x + 6 11x + 3 > 3x + 6 11x - 3x > 6 - 3 8x > 3 x > Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2x(6x - 1) > (3x - 2)(4x + 3) 12x2 - 2x > 12x2 + 9x - 8x - 6 -2x > x - 6 6 > 2x + x 6 > 3x 2 > x Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 2 Tuần : 30 phương trình chứa dấu Ngày soạn . . . . . . . . Tiết : 63 giá trị tuyệt đối Ngày giảng . . . . . . . I) Mục tiêu : Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng Biết giải một số phương trình dạng = cx + d và dạng = cx + d II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, bảng phụ ghi đề các ? HS : Ôn tập lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng ?1 ?1 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số Theo định nghĩa trên khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta phải chú ý đến điều gì ? Các em thực hiện Rút gọn các biểu thức : a) C = + 7x - 4 khi x 0 b) D = 5 - 4x + khi x < 6 ?2 Các em thực hiện Giải các phương trình a) = 3x + 1 b) = 2x + 21 HS: Theo định nghĩa trên thì: = a (tức là ta đã bỏ dấu giá trị tuyệt đối ) khi a 0 = -a(tức là ta đã bỏ dấu giá trị tuyệt đối ) khi a < 0 Vậy khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta phải chú ý đến giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm Giải a) C = + 7x - 4 khi x 0 Khi x 0 thì -3x 0 . Vậy C = + 7x - 4 khi x 0 = -3x + 7x - 4 = 4x - 4 b) D = 5 - 4x + khi x < 6 Khi x < 6 thì x - 6 < 0. Vậy D = 5 - 4x + khi x < 6 = 5 - 4x - (x - 6) = 5 - 4x - x + 6 = - 5x + 11 a) = 3x + 1 Nếu x + 5 0 hay x -5 thì : = 3x + 1x + 5 = 3x + 1 5 - 1 = 3x - x 4 = 2x x = 2 x = 2 thoả mãn điều kiện Nếu x + 5 < 0 hay x < -5 thì = 3x +1-(x + 5)=3x +1 -x - 5 = 3x +1-x-3x = 1+5 -4x = 6 x = -1,5 (loại) Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = b) = 2x + 21 Nếu -5x 0 hay x 0 thì = 2x + 21-5x = 2x + 21 -5x - 2x = 21-7x = 21 x = -3 thoả điều kiện Nếu -5x 0 thì = 2x + 215x = 2x + 21 5x - 2x = 213x = 21 x = 7 thoả điều kiện Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là S = 1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối Giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là , được định nghĩa như sau = a khi a 0 = -a khi a < 0 Chẳng hạn: , , Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức : a) A = b) B = 4x + 5 + khi x > 0 Giải a) Khi x 3 ta có x - 3 0 nên = x - 3. Vậy A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5 b) Khi x > 0, ta có -2x < 0 nên = - (-2x) = 2x. Vậy B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5 2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Ví dụ 2: Giải phương trình = x + 4 (1) Giải Ta có =3x khi 3x0 hay x0 = -3x khi 3x < 0 hay x < 0 Vậy để giải phương trình (1) ta quy về giải hai phương trình sau: a) phương trình 3x = x+ 4 đk x0 Ta có 3x = x + 4 3x - x = 4 2x = 4 x = 2 Giá trị x = 2 thoả mãn điều kiện x0, nên 2 là nghiện của phương trình (1) b)phương trình -3x = x + 4 đk x<0 Ta có -3x = x + 4 -3x - x = 4 -4x = 4 x = -1 Giá trị x = -1 thoả mãn điều kiện x < 0, nên -1 là nghiện của phương trình (1) Vậy tập hợp nghiệm của phương trình (1) là S = Ví dụ 3: Giải phương trình = 9 - 2x Giải Ta có: = x -3 khi x -3 0 hay x3 = -(x-3) khi x-3<0 hay x< 3 Vậy để giải phương trình (2) ta quy về giải hai phương trình sau: a)Phương trình x-3 = 9-2x đk x3 Ta có x - 3 = 9 - 2x 3x = 9 + 3 3x = 12 x = 4 Giá trị x = 4 thoả mãn điều kiện x 3, nên 4 là nghiện của (2) b)phương trình-(x-3)=9-2x đk x<3 Ta có -(x - 3) = 9 - 2x -x + 3 = 9 - 2x -x + 2x =9 - 3 x = 6 Giá trị x = 6 không thoả mãn điều kiện x < 3 , ta loại Vậy tập hợp nghiệm của phương trình (2) là S = ?2 ?2 Tuần : 31 ôn tập chương IV Ngày soạn . . . . . . . . Tiết : 64 Ngày giảng . . . . . . . I) Mục tiêu : – Có kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình dạng và dạng – Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức , bất phương trình theo yêu cầu của chương II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV : Giáo án, bảng phụ kẻ bảng tóm tắt liên hệ giữa thứ tự và phép tính HS : Ôn tập chương IV, trả lời các câu hỏi ôn tập chương III) Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết 1) Cho ví dụ về bất đẳng thức theo từng loại có chứa dấu và 2) Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ ? 3) Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình trong ví dụ của câu hỏi 2? 4) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình . Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự tên tập hợp số ? 5) Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình . Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự tên tập hợp số ? 1) Ví dụ : a) 5 + (-3) > -8 ; b) -8 2.(-4) c) 4 + (-8) < 15 + (-8) d) -2 + 7 3 2) Bất phương trình bậc nhất một ẩn là bất phương trình dạng ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0 Ví dụ : 2x > 14 ; 7x - 2 3x + ; 0,8 - x 5 3) x = 9 là một nghiệm của bất phương trình 2x >14 4) Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng của thứ tự tên tập hợp số 5) Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : – Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương – Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm Quy tắc này dựa trên tính chất thứ tự và phép nhân của thứ tự tên tập hợp số Một số bảng tóm tắt Liên hệ giữa thứ tự và phép tính (Với ba số a, b và c bất kì) Nếu a b thì a + c b + c Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a b và c > 0 thì ac bc Nếu a 0 thì ac < bc Nếu a b và c < 0 thì ac bc Nếu a bc Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình Bất phương trình Tập nghiệm Biểu diễn tập nghiệm trên trục số x < a )/ / / / / / / / / / / / / / / / a x a ] / / / / / / / / / / / / / / / / a x > a / / / / / / / / / / / / /( a x a / / / / / / / / / / / / / [ a Hoạt động 2 : Luyện tập 35 / 51 Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức : a) A = 3x + 2 + Khi x 0 thì ta có 5x sẽ thế nào với 0? Vậy = ? b) B = - 2x + 12 Khi x 0 thì ta có -4x sẽ như thế nào với 0 (-4x0) Vậy = ? ( -4x ) Khi x > 0 thì ta có -4x sẽ như thế nào với 0 (-4x < 0) Vậy = ? [ - ( -4x ) = 4x ] 36 / 51 Giải các phương trình a) = x - 6 Nếu x 0 ta có : = x - 6 2x = x - 6 giải ra ta được x = -6 Vậy x = - 6 thoả điều kiện trên không ? Do đó x = -6 có phải là nghiệm của phương trình đã cho không ? c) = 2x + 12 37 / 51 Giải các phương trình a) = 2x + 3 39 / 53 Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau a) -3x + 2 > - 5 b) 10 - 2x < 2 c) x2 - 5 < 1 Bài tập về nhà : 40, 41, 42, 43 / 53 Tiết sau kiểm tra 1 tiết 35 / 51 Giải a) A = 3x + 2 + Khi x 0 ta có A = 3x + 2 + 5x = 8x + 2 Khi x < 0 ta có A = 3x + 2 + (-5x) = 3x + 2 - 5x = -2x + 2 b) B = - 2x + 12 Khi x 0 ta có : B = – 4x - 2x + 12 = - 6x + 12 Khi x > 0 ta có : B = –(– 4x) - 2x + 12 = 4x - 2x + 12 = 2x + 12 36 / 51 Giải a) = x - 6 Nếu x 0 ta có : = x - 6 2x = x - 6 x = -6 ( loại ) Nếu x < 0 thí ta có : = x - 6 -2x = x - 6 -3x = -6 x = 2 (loại ) Vậy phương trình = x - 6 vô nghiệm c) = 2x + 12 Khi x 0 ta có : = 2x + 124x = 2x + 12 2x = 12x = 6 Khi x < 0 ta có : = 2x +12-4x = 2x +12-6x =12x = -2 Vậy tập hợp nghiệm của phương trình là 37 / 51 Giải a) = 2x + 3 Nếu x - 7 0 hay x 7 ta có = 2x + 3x - 7 = 2x + 3 -7 - 3 = 2x - x x = -10 ( không toả mãn điều kiện nên loại ) Nếu x - 7 < 0 hay x < 7 ta có = 2x + 3-(x - 7) = 2x + 3 -x + 7 = 2x + 3-x - 2x = 3 - 7-3x = -4 x = S = 39 / 53 a) Lần lượt thay x = -2 vào các bất phương trình: a) -3x + 2 > - 5 b) 10 - 2x < 2 -3.(-2) + 2 > -5 10 - 2.(-2) < 2 6 + 2 > -5 10 + 4 < 2 8 > -5 Đúng 14 < 2 Sai c) x2 - 5 < 1 (-2)2 - 5 < 1 -1 < 1 Đúng Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình a, c Tuần : 32 kiểm tra 1 tiết Tiết : 65 chương IV
Tài liệu đính kèm: