Tiết 45
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX+B = 0
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Học sinh biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng
ax+b = 0 hoặc ax = -b
2.Kĩ năng
Rèn kĩ năng trình bày, nắm chắc phương pháp giải phương trình
3.Thái độ : HS có thái độ tích cực ,chú ý tập trung trong giờ học
II.CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ
HS : Giấy nháp , sách giáo khao
Ngày soạn : 9/1/2011 Ngày giảng:10/1/2011 Tiết 45 Phương trình đưa được về dạng ax+b = 0 I. Mục tiêu 1.Kiến thức Học sinh biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax+b = 0 hoặc ax = -b 2.Kĩ năng Rèn kĩ năng trình bày, nắm chắc phương pháp giải phương trình 3.Thái độ : HS có thái độ tích cực ,chú ý tập trung trong giờ học II.Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : Giấy nháp , sách giáo khao III.Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 8’) 1.ổn định lớp GV : Nhắc nhở học sinh ý thức chuẩn bị cho giờ học 2.Kiểm tra : GV nêu yêu cầu kiểm tra như sau HS1 : Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình HS2: Bài tập 8d. Yêu cầu học sinh giải thích rõ các bước. HS2: Bài tập 9c 2 HS lên bảng, dưới lớp theo dõi và nhận xét. GV: Cho điểm học sinh lên bảng Bài 8 : Giải phương trình Bài 9 c) 10 - 4x = 2x - 3 Đáp số : x = 13/ 6 Hoạt động 2: Bài mới (34 phút) GV : Cho HS nghiên cứu VD1 ở SGK a) Giải phương trình 2x - (5 - 3x) = 3(x+2) GV: yêu cầu học sinh tự giải sau đó lên bảng giải GV :Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên.? Nhận xét và đánh giá. b) Giải phương trình GV: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu cách giải ở SGK sau đó lên bảng trình bày GV : Chốt lại các bước giải B1 : Qui đồng mẫu B2 : Khử mẫu B3 : Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế ,các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia B4 : Thu gọn và giải phương trình nhận được GV: yêu cầu học sinh gấp sách lại tự làm GV: Cho HS nghiên cứu VD3 sau đó lên bảng trình bày HS : Lên bảng Dưới lớp làm vào vở GV : Cho học sinh quan sát và yêu cầu nêu rõ các bước giải đã được áp dụng HS : Nhắc lại các bước giải áp dụng cách trình bày của bài tập ở VD3 một học sinh k lên bảng làm tiếp bài ? 2 GV : Cho cả lớp nhận xét đối chiếu kết quả và sau đó nêu phần chú ý GV : Trong một vài trường hợp ta có cách biến đổi khác đơn giản hơn Cho hs quan sát VD 4 HS : quan sát VD 4 GV : Giải mẫu ở trên bảng HS : Theo dõi GV giải mẫu VD4 ) VD 4 : ( GV treo bảng phụ ) Theo các em bài này ta giải như thế nào ? HS : Trả lời GV : Bình thường thì ta làm như vậy , tuy nhiên ở bài toán này ta có thể biến đổi như sau ......................... GV : Cho học sinh đọc chú ý 2 ở SGK Nhấn mạnh : Khi hệ số của ẩn bằng 0 thì phương trình có thể vô nghiệm hoặc có vô số nghiệm GV : Minh hoạ luôn cho học sinh bằng ví dụ 4 HS : Lên bảng giải HS1 : phần a HS2 : phần b Dưới lớp ,GV yêu cầu Học sinh làm việc cá nhân a) Phương trình vô nghiệm b) Phương trình vô số nghiệm GV: củng cố cho học sinh qua bài tập trắc nghiệm * Bài tập trắc nghiệm: Số nào trong ba số -1 ; 2; -3 nghiệm đúng mỗi pt sau : =x (1) ; x2+5x+6=0 (2) ; (3) ; HS2: Bài tập 11c HS3: Bài tập 12c Học sinh nhận xét 1.Cách giải VD1 : Giải phương trình 2x - (5 - 3x) = 3(x+2) 2x - 5 +3x = 3x +6 2x = 11 ( x=11/2 VD2 : Giải phương trình ? 1 : Hãy nêu các bước chủ yếu để giải hai pt trong hai ví dụ trên ? 2.áp dụng VD3 : Giải các phương trình Vậy phương trình có tập nghiệm ?2 : Gpt ( Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp ) Chú ý : 1) Khi giải một phương trình ta tìm cách biến đổi phương trình đó về dạng ax + b = 0 hay ax = - b VD 4 : 2) Khi hệ số của ẩn bằng 0 thì phương trình có thể vô nghiệm hoặc có vô số nghiệm 1) Giải phương trình a) x+1 = x -1 0x = - 2 Vậy phương trình vô nghiệm Tập nghiệm của phươngtrình là b) x+1 = x +1 0x = 0 phương trình nghiệm đúng với mọi x Tập nghiệm của phương trình là S = R 3. Luyện tập a) Sai phần chuyển vế. Sửa 3x+x+x=9+6 x=3 b) Sai phần chuyển vế không đổi dấu. Sửa 2t+5t - 4t = 12+3 t = 5 Hoạt động 3 GV : Nhắc học sinh - Về nhà làm các bài tập 17,18,19 (sgk tr14) - Xem lại các bài tập và các ví dụ đã chữa , chú ý các qui tắc biến đổi pt : Hướng dẫn về nhà (3’) HDVN : bài 19/tr14 Chiều dài hình chữ nhật là x+x+2=2x+2 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là 9(m). Diện tích hình chữ nhật là 144m2 =>Ta có pt (2x+2).9 =144 b) Hình vẽ 4b là hình thang , ta có pt (2x+5).6 : 2 =75. c) Ta có pt 12x+24=168 (Tổng diện tích của 2 hình chữ nhật )
Tài liệu đính kèm: