Bài soạn Đại số 8 tiết 39, 40: Kiểm tra học kì I

Bài soạn Đại số 8 tiết 39, 40: Kiểm tra học kì I

Tiết 39 + 40

KIỂM TRA HỌC KÌ I

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

Kiểm tra học sinh các kiến thức cơ bản đã học ở học kì I như :

- Các hằng đẳng thức đáng nhớ

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Các phép tính cộng, trừ , nhân, chia các phân thức đại số

- Biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ

- Dấu hiệu nhận biết các dạng tứ giác đặc biệt như : hình bình hành , hình chữ nhật , hình vuông

2.Kĩ năng

- Học sinh biết vận dung các kiến thức cơ bản trên để giải các dạng toán cơ bản như :

- Phân tích đa thức thành nhân tử

- Tìm x

- Rút gọn , tính giá trị của biểu thức

- Có kĩ năng cơ bản để chứng minh hình

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số 8 tiết 39, 40: Kiểm tra học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra : 20/12/2010
Tiết 39 + 40
Kiểm tra học kì I
I.Mục tiêu 
1.Kiến thức 
Kiểm tra học sinh các kiến thức cơ bản đã học ở học kì I như :
- Các hằng đẳng thức đáng nhớ 
- Phân tích đa thức thành nhân tử 
- Các phép tính cộng, trừ , nhân, chia các phân thức đại số 
- Biến đổi đồng nhất các biểu thức hữu tỉ 
- Dấu hiệu nhận biết các dạng tứ giác đặc biệt như : hình bình hành , hình chữ nhật , hình vuông 
2.Kĩ năng 
- Học sinh biết vận dung các kiến thức cơ bản trên để giải các dạng toán cơ bản như :
- Phân tích đa thức thành nhân tử 
- Tìm x 
- Rút gọn , tính giá trị của biểu thức 
- Có kĩ năng cơ bản để chứng minh hình 
II.Nội dung 
Đề bài
Phần I : Trắc nghiệm (2đ)
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng 
Câu 1: đa thức được phân tích thành :
Câu 2 : Tìm x, biết .Ta có kết quả 
Câu 3 : Phân thức được rút gọn thành 
Câu 4 : điều kiện để biểu thức có nghĩa là :
Câu 5: Một hình thang có hai cạnh bên song song thì :
A.Hai cạnh bên bằng nhau C. Hai cạnh đáy bằng nhau 
B.Hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau D. Cả 3 câu đều đúng 
Câu 6 : Hình chữ nhật là 
A.Tứ giác có có 1 góc vuông B. Tứ giác có có 2 góc vuông 
C. Tứ giác có có 3 góc vuông D. Cả 3 câu đều đúng. 
Câu 7 : cho tam giác MNP vuông tại M .Biết MN = 4cm , NP = 5cm 
Diện tích tam giác MNP là 
Câu 8 :
Cho tam giác ABC , trung tuyến AM 
D. Cả 3 câu trên đều đúng 
Phần II : Tự luận ( 8 điểm )
Bài 1: (1đ) Phân tích đa thức thành nhân tử 
Bài 2: (1đ)Tìm x 
Bài 3 (2,5đ) : Cho biểu thức 
 Đ/K : và 
a) Rút gọn biểu thức 
b) Tính giá trị của biểu thức với x = -1 
c) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên 
Bài 4: Cho tứ giác ABCD có .Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của AB , BC , CD , DA 
a) Tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao ?
b) Tứ giác ABCD cần thêm điều kiện gì thì MNPQ là hình vuông 
c) Tính diện tích tứ giác MNPQ biết AC = 8cm , BD = 6cm 
Bài 5 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
Đáp án - biểu điểm
I.Trắc nghiệm ( 2đ ) - Mỗi câu chọn đúng đáp án cho 0,25 đ 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
C
A
B
C
A
C
II. Tự luận ( 8 Đ )
Bài 1 (1đ ) - Mỗi phần cho 0,5 đ
Bài 2: (1đ ) - Mỗi phần cho 0,5 đ
hoặc 
Bài 3 : Rút gọn 
a) (1đ)
b) (1đ)
 x = -1 ( TMĐK) thay số ta có 
c) (0,5đ)
để A nguyên nguyên .Từ đó tìm ra 
Bài 4: (3đ )
Vẽ hình , ghi gt và kl : 0,5 đ 
a) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật (1 đ)
b) Tứ giác ABCD có thêm điều kiện AC = BD thì MNPQ là hình vuông (0,5đ)
c) Ta có MNPQ là đường trung bình 
Tương tự : 
Vậy : 
Bài 5: 
Đặt : 
Từ đó : 
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là - 36 khi 
Suy ra : x = 1 hoặc x = 6

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 39 - 40 KIEM TRA HOC KI I.doc