Bài kiểm tra Ngữ văn 8 A - 15 phút

Bài kiểm tra Ngữ văn 8 A - 15 phút

Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các câu mà em cho là đúng :

C©u 1 : Ý nghĩa của bài thơ « Nhớ rừng » là gì ?

A. Thể hiện tâm trạng uất ức, căm hờn của con hổ khi bị nhốt trong vườn Bách thú

B. Thể hiện niềm khát khao tự do cháy bỏng

C. Thể hiện sự tiếc nuối về quá khứ huy hoàng, chán ghét thực tại tầm thường.

D. Kín đáo bộc lộ lòng yêu nước, khát khao thoát khỏi kiếp nô lệ.

C©u 2 : Câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào?

 “ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”

A. Nhân hóa, ẩn dụ B. So sánh, hoán dụ C. Nhân hóa, so sánh D. Ẩn dụ, nói quá

C©u 3 : Cái hay của câu thơ : « Lá vàng rơi trên giấy

 Ngoài giời mưa bụi bay »

A. Tả cảnh ngụ tình B. Sử dụng phép ẩn dụ

C. Sử dụng phép nhân hóa D. Sử dụng phép nói quá

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra Ngữ văn 8 A - 15 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Điểm 
	BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 A - 15 PHÚT 	
	Họ và tên: 	 Lớp: .	
Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các câu mà em cho là đúng :
C©u 1 : 
Ý nghĩa của bài thơ « Nhớ rừng » là gì ?
A.
Thể hiện tâm trạng uất ức, căm hờn của con hổ khi bị nhốt trong vườn Bách thú
B.
Thể hiện niềm khát khao tự do cháy bỏng
C.
Thể hiện sự tiếc nuối về quá khứ huy hoàng, chán ghét thực tại tầm thường.
D.
Kín đáo bộc lộ lòng yêu nước, khát khao thoát khỏi kiếp nô lệ.
C©u 2 : 
Câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào?
 “ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
A.
Nhân hóa, ẩn dụ
B.
So sánh, hoán dụ
C.
Nhân hóa, so sánh
D.
Ẩn dụ, nói quá
C©u 3 : 
Cái hay của câu thơ : « Lá vàng rơi trên giấy
 Ngoài giời mưa bụi bay »
A.
Tả cảnh ngụ tình
B.
Sử dụng phép ẩn dụ
C.
Sử dụng phép nhân hóa
D.
Sử dụng phép nói quá
C©u 4 : 
Đoạn thơ nào trong bài « Nhớ rừng » được coi là bức tứ bình ?
A.
Đoạn 1
B.
Đoạn 3
C.
Đoạn 2
D.
Đoạn 4
C©u 5 : 
Từ nào được coi là “nhãn tự” của bài “Tức cảnh Pác Bó”?
A.
Sẵn sàng
B.
Dịch sử Đảng
C.
Chông chênh
D.
Sang
C©u 6 : 
Em hiểu câu thơ: “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” như thế nào?
A.
Chỉ cuộc sống kham khổ của Bác.
B.
Sẵn sàng ăn cháo bẹ, rau măng
C.
Dù chỉ ăn cháo, măng nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng
D.
Cháo bẹ, rau măng luôn có sẵn.
C©u 7 : 
Cảm hứng của bài thơ « Ông đồ » là gì ?
A.
Niềm hoài cổ
B.
Lòng thương người
C.
Mùa xuân
D.
A và B đúng
C©u 8 : 
Văn bản nào không thuộc Thơ mới? 
A.
Ông đồ
B.
Nhớ rừng
C.
Khi con tu hú
D.
Quê hương
C©u 9 : 
Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc trong bài “Khi con tu hú” có gì giống nhau?
A.
Thể hiện tâm trạng ngột ngạt, uất ức của nhà thơ
B.
Thể hiện tình yêu đời, yêu cuộc sống của tác giả
C.
Thể hiện niềm khát khao cháy bỏng của nhà thơ
D.
Thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả
C©u 10 : 
Câu nghi vấn nào dùng sai ?
A.
Cái áo này giá bao nhiêu mà rẻ thế
B.
Cái áo này mấy lớp mà dày thế?
C.
Cái áo này ai may mà đẹp thế?
D.
Cái áo này vải gì mà bền thế?
C©u 11 : 
Câu nghi vấn sau có chức năng gì : “ Anh Dậu bị đánh một lần nữa thì làm sao mà sống được”
A.
Bộc lộ cảm xúc
B.
Phủ định
C.
Hỏi
D.
Khẳng định
C©u 12 : 
Câu nào là câu cầu khiến :
A.
Con ăn cơm nhé!
B.
Con ăn cơm đi!
C.
Sao con không ăn cơm đi?
D.
Con đi ăn cơm.
 Điểm 
	BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 A - 15 PHÚT 	
	Họ và tên: 	 Lớp: .	
Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các câu mà em cho là đúng :
C©u 1 : 
Câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào?
 “ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
A.
Nhân hóa, so sánh
B.
So sánh, hoán dụ
C.
Nhân hóa, ẩn dụ
D.
Ẩn dụ, nói quá
C©u 2 : 
Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc trong bài “Khi con tu hú” có gì giống nhau?
A.
Thể hiện tâm trạng ngột ngạt, uất ức của nhà thơ
B.
Thể hiện tình yêu đời, yêu cuộc sống của tác giả
C.
Thể hiện niềm khát khao cháy bỏng của nhà thơ
D.
Thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả
C©u 3 : 
Từ nào được coi là “nhãn tự” của bài “Tức cảnh Pác Bó”?
A.
Sẵn sàng
B.
Sang
C.
Chông chênh
D.
Dịch sử Đảng
C©u 4 : 
Em hiểu câu thơ: “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” như thế nào?
A.
Chỉ cuộc sống kham khổ của Bác.
B.
Cháo bẹ, rau măng luôn có sẵn.
C.
Dù chỉ ăn cháo, măng nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng
D.
Sẵn sàng ăn cháo bẹ, rau măng
C©u 5 : 
Ý nghĩa của bài thơ « Nhớ rừng » là gì ?
A.
Kín đáo bộc lộ lòng yêu nước, khát khao thoát khỏi kiếp nô lệ.
B.
Thể hiện tâm trạng uất ức, căm hờn của con hổ khi bị nhốt trong vườn Bách thú
C.
Thể hiện sự tiếc nuối về quá khứ huy hoàng, chán ghét thực tại tầm thường.
D.
Thể hiện niềm khát khao tự do cháy bỏng
C©u 6 : 
Câu nào là câu cầu khiến :
A.
Con đi ăn cơm.
B.
Con ăn cơm nhé!
C.
Sao con không ăn cơm đi?
D.
Con ăn cơm đi!
C©u 7 : 
Văn bản nào không thuộc Thơ mới? 
A.
Nhớ rừng
B.
Ông đồ
C.
Khi con tu hú
D.
Quê hương
C©u 8 : 
Câu nghi vấn nào dùng sai ?
A.
Cái áo này ai may mà đẹp thế?
B.
Cái áo này mấy lớp mà dày thế?
C.
Cái áo này vải gì mà bền thế?
D.
Cái áo này giá bao nhiêu mà rẻ thế
C©u 9 : 
Đoạn thơ nào trong bài « Nhớ rừng » được coi là bức tứ bình ?
A.
Đoạn 2
B.
Đoạn 3
C.
Đoạn 1
D.
Đoạn 4
C©u 10 : 
Cái hay của câu thơ : « Lá vàng rơi trên giấy
 Ngoài giời mưa bụi bay »
A.
Tả cảnh ngụ tình
B.
Sử dụng phép ẩn dụ
C.
Sử dụng phép nhân hóa
D.
Sử dụng phép nói quá
C©u 11 : 
Cảm hứng của bài thơ « Ông đồ » là gì ?
A.
Lòng thương người
B.
Niềm hoài cổ
C.
Mùa xuân
D.
A và B đúng
C©u 12 : 
Câu nghi vấn sau có chức năng gì : “ Anh Dậu bị đánh một lần nữa thì làm sao mà sống được”
A.
Bộc lộ cảm xúc
B.
Hỏi
C.
Khẳng định
Phủ định
 Điểm 
	BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 - 15 PHÚT 	
	Họ và tên: 	 Lớp: .	
Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các câu mà em cho là đúng :
C©u 1 : 
Đoạn thơ nào trong bài « Nhớ rừng » được coi là bức tứ bình ?
A.
Đoạn 2
B.
Đoạn 1
C.
Đoạn 3
D.
Đoạn 4
C©u 2 : 
Tiễng chim tu hú mở đầu và kết thúc trong bài “Khi con tu hú” có gì giống nhau?
A.
Thể hiện niềm khát khao cháy bỏng của nhà thơ
B.
Thể hiện tâm trạng ngột ngạt, uất ức của nhà thơ
C.
Thể hiện tình yêu đời, yêu cuộc sống của tác giả
D.
Thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả
C©u 3 : 
Từ nào được coi là “nhãn tự” của bài “Tức cảnh Pác Bó”?
A.
Sang
B.
Chông chênh
C.
Sẵn sàng
D.
Dịch sử Đảng
C©u 4 : 
Cảm hứng của bài thơ « Ông đồ » là gì ?
A.
Lòng thương người
B.
Niềm hoài cổ
C.
Mùa xuân
D.
A và B đúng
C©u 5 : 
Em hiểu câu thơ: “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” như thế nào?
A.
Chỉ cuộc sống kham khổ của Bác.
B.
Cháo bẹ, rau măng luôn có sẵn.
C.
Dù chỉ ăn cháo, măng nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng
D.
Sẵn sàng ăn cháo bẹ, rau măng
C©u 6 : 
Văn bản nào không thuộc Thơ mới? 
A.
Ông đồ
B.
Nhớ rừng
C.
Khi con tu hú
D.
Quê hương
C©u 7 : 
Câu nghi vân sau có chức năng gì : “ Anh Dậu bị đánh một lần nữa thì làm sao mà sống được”
A.
Hỏi
B.
Bộc lộ cảm xúc
C.
Khẳng định
D.
Phủ định
C©u 8 : 
Câu nào là câu cầu khiến :
A.
Sao con không ăn cơm đi?
B.
Con ăn cơm đi!
C.
Con đi ăn cơm.
D.
Con ăn cơm nhé!
C©u 9 : 
Câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào?
 “ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
A.
Nhân hóa, so sánh
B.
Nhân hóa, ẩn dụ
C.
So sánh, hoán dụ
D.
Ẩn dụ, nói quá
C©u 10: 
Ý nghĩa của bài thơ « Nhớ rừng » là gì ?
A.
Thể hiện niềm khát khao tự do cháy bỏng
B.
Kín đáo bộc lộ lòng yêu nước, khát khao thoát khỏi kiếp nô lệ.
C.
Thể hiện tâm trạng uất ức, căm hờn của con hổ khi bị nhốt trong vườn Bách thú
D.
Thể hiện sự tiếc nuối về quá khứ huy hoàng, chán ghét thực tại tầm thường.
C©u 11: 
Câu nghi vấn nào dùng sai ?
A.
Cái áo này ai may mà đẹp thế?
B.
Cái áo này vải gì mà bền thế?
C.
Cái áo này giá bao nhiêu mà rẻ thế
D.
Cái áo này mấy lớp mà dày thế?
C©u 12: 
Cái hay của câu thơ : « Lá vàng rơi trên giấy
 Ngoài giời mưa bụi bay »
A.
Sử dụng phép nói quá
B.
Sử dụng phép ẩn dụ
C.
Sử dụng phép nhân hóa
D.
Tả cảnh ngụ tình
 Điểm 
	BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN 8 - 15 PHÚT 	
	Họ và tên: 	 Lớp: .
Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các câu mà em cho là đúng :
C©u 1 : 
Câu nghi vân sau có chức năng gì : “ Anh Dậu bị đánh một lần nữa thì làm sao mà sống được”
A.
Hỏi
B.
Bộc lộ cảm xúc
C.
Phủ định
D.
Khẳng định
C©u 2 : 
Tiễng chim tu hú mở đầu và kết thúc trong bài “Khi con tu hú” có gì giống nhau?
A.
Thể hiện niềm khát khao cháy bỏng của nhà thơ
B.
Thể hiện tâm trạng ngột ngạt, uất ức của nhà thơ
C.
Thể hiện tình yêu đời, yêu cuộc sống của tác giả
D.
Thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả
C©u 3 : 
Câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào?
 “ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
A.
Nhân hóa, ẩn dụ
B.
So sánh, hoán dụ
C.
Nhân hóa, so sánh
D.
Ẩn dụ, nói quá
C©u 4 : 
Văn bản nào không thuộc Thơ mới? 
A.
Ông đồ
B.
Khi con tu hú
C.
Nhớ rừng
D.
Quê hương
C©u 5 : 
Ý nghĩa của bài thơ « Nhớ rừng » là gì ?
A.
Thể hiện niềm khát khao tự do cháy bỏng
B.
Thể hiện sự tiếc nuối về quá khứ huy hoàng, chán ghét thực tại tầm thường.
C.
Thể hiện tâm trạng uất ức, căm hờn của con hổ khi bị nhốt trong vườn Bách thú
D.
Kín đáo bộc lộ lòng yêu nước, khát khao thoát khỏi kiếp nô lệ.
C©u 6 : 
Từ nào được coi là “nhãn tự” của bài “Tức cảnh Pác Bó”?
A.
Sang
B.
Chông chênh
C.
Sẵn sàng
D.
Dịch sử Đảng
C©u 7 : 
Câu nào là câu cầu khiến :
A.
Con đi ăn cơm.
B.
Sao con không ăn cơm đi?
C.
Con ăn cơm đi!
D.
Con ăn cơm nhé!
C©u 8 : 
Em hiểu câu thơ: “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” như thế nào?
A.
Chỉ cuộc sống kham khổ của Bác.
B.
Cháo bẹ, rau măng luôn có sẵn.
C.
Dù chỉ ăn cháo, măng nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng
D.
Sẵn sàng ăn cháo bẹ, rau măng
C©u 9 : 
Đoạn thơ nào trong bài « Nhớ rừng » được coi là bức tứ bình ?
A.
Đoạn 3
B.
Đoạn 2
C.
Đoạn 1
D.
Đoạn 4
C©u 10 : 
Cảm hứng của bài thơ « Ông đồ » là gì ?
A.
Lòng thương người
B.
Niềm hoài cổ
C.
Mùa xuân
D.
A và B đúng 
C©u 11 : 
Câu nghi vấn nào dùng sai ?
A.
Cái áo này mấy lớp mà dày thế?
B.
Cái áo này vải gì mà bền thế?
C.
Cái áo này ai may mà đẹp thế?
D.
Cái áo này giá bao nhiêu mà rẻ thế
C©u 12 : 
Cái hay của câu thơ : « Lá vàng rơi trên giấy
 Ngoài giời mưa bụi bay »
A.
Sử dụng phép ẩn dụ
B.
Sử dụng phép nói quá
C.
Sử dụng phép nhân hóa
D.
Tả cảnh ngụ tình

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra 15 phut van 8.doc