Câu II: Hãy điền vào chổ trống ( ) những nội dung thích hợp để được câu đúng:
a/ Tam giác đều là tam giác
b/ Trong một tứ giác tổng các góc bằng . . . . . .
c/ Giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác cách đều .
Câu III: Thực hiện phép tính
a/ (y2 - 2y + 1)(y - 1)
b/ (y – 1)(y + 1)(y + 2)
Câu IV: Cho các đa thức
P(x) = - 2x4 – 3x3 + x – 5
Q(x) = - x + x4 - 2x3 + 1
Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).
Câu V: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x:
-x2(x3 - x - 1) + x3(x2 - 1) – x2 + 2
Đề A Trường THCS Xuân Lập Kiểm tra chất lượng đầu năm học 2007 – 2008 Môn: Toán – lớp 8 (Thời gian làm bài: 60 phút) Họ và tên học sinh:.. Lớp: Số báo danh Giám thị 1: ..... Giám thị 2: ..... Số phách Điểm bằng số Điểm bằng chữ ...... Số phách Câu I: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng trong các phát biểu sau: 1/ Tính ta được: A. 4 và -4 B. -4 C. 4 D. 16 2/ Bậc của đa thức M = x2 – x2y5+ y3 + 5 là: A. 6 B. 5 C. 12 D. 7 3/ Nếu m//n và n //p thì: A. m//p B. p m C. n p D. Cả A, B, C đều sai 4/ Nghiệm của đa thức f(x) = x3 – 1 là là: A. 1 B. -1 C. 0 D. 2 Câu II: Hãy điền vào chổ trống ( ) những nội dung thích hợp để được câu đúng: a/ Tam giác đều là tam giác b/ Trong một tứ giác tổng các góc bằng........ c/ Giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác cách đều.. Câu III: Thực hiện phép tính a/ (y2 - 2y + 1)(y - 1) b/ (y – 1)(y + 1)(y + 2) Câu IV: Cho các đa thức P(x) = - 2x4 – 3x3 + x – 5 Q(x) = - x + x4 - 2x3 + 1 Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x). Câu V: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x: -x2(x3 - x - 1) + x3(x2 - 1) – x2 + 2 Câu VI: ChoABC cân. AB = AC = 5 cm, BC = 6 cm, các đường cao là AH, BM, CN. a/ Tính AH b/ Chứng minh: MN // BC. Phần bài làm cho các câu III; IV; V; VI. Không viết vào phần có hai gạch chéo này
Tài liệu đính kèm: