I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: (1,5đ) Ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng:
a. Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác là a . 1) giao điểm ba đường phân giác của tam giác đó.
b. Trọng tâm của tam giác là b . 2) cách đều hai cạnh của góc đó.
c. Điểm nằm trên tia phân giác thì c . 3) giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác đó.
Câu 2: Trong ABC có AB > AC thì :
a. c. b.
Câu 3: Cho hình bên biết rằng PSQR và PQ <>
a. SQ = SR b. SQ <>
c. SQ > SR d. Cả a và b đều đúng
Trường THCS Nguyễn Du Lớp :7............. Họ và tên:................................. KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Hình học Lớp:7 Điểm Lời phê của Giáo viên I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: (1,5đ) Ghép mỗi ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để được khẳng định đúng: a. Điểm cách đều ba cạnh của một tam giác là a. 1) giao điểm ba đường phân giác của tam giác đó. b. Trọng tâm của tam giác là b. 2) cách đều hai cạnh của góc đó. c. Điểm nằm trên tia phân giác thì c. 3) giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác đó. Câu 2: Trong D ABC có AB > AC thì : a. c. b. Câu 3: Cho hình bên biết rằng PS^QR và PQ < PR a. SQ = SR b. SQ < SR c. SQ > SR d. Cả a và b đều đúng II/ Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2,5đ) Tìm chu vi của tam giác cân có hai cạnh bằng 3cm và 7cm Bài 2: (4,5đ) Cho DABC vuông cân tại A, đường phân giác BI, kẻ IH vuông góc với BC(HỴBC) Chứng minh DABI = DHBI Chứng minh BI là đường trung trực của AH (Dành cho lớp chọn)Kẻ đường trung tuyến AK (KỴBC) . Chứng minh AK // HI Bài Làm ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Mỗi ý đúng 0,5 đ Câu 2: a (0,75đ) Câu 3: b (0,75đ) II/ Tự luận: (7 điểm) Bài 1: Gọi x là cạnh thứ ba của tam giác cân (0,5đ) Ta có: 7-3 < x <7+3 (bất đẳng thức tam giác) Hay 4 < x < 10 => x = 7 (vì tam giác đã cho là tam giác cân) (1đ) Vậy chu vi của tam giác là: 7+7+3 = 17 cm (1đ) Bài 2: Vẽ hình đúng (0,5đ) a) Xét r vuông ABI và r vuông HBI BI là canh chung (1đ) (BI là tia phân giác) => rABI = r HBI (Cạnh huyền - góc nhọn) (1đ) b) Ta có: rABI = r HBI => BA=BH( hai cạnh tương ứng) (1đ) => rABH cân tại B AH là đường phân giác cũng là đường trung trực. (1đ) rABC cân tại A AK là đường trung tuyến đồng thời là đường cao =>AK^BC và HI^BC => AK // HI
Tài liệu đính kèm: