Bài giảng Vật lý Khối 8 - Tiết 5: Sự cân bằng lực - Quán tính

Bài giảng Vật lý Khối 8 - Tiết 5: Sự cân bằng lực - Quán tính

I. Lực cân bằng:

1. Hai lực cân bằng là gì?

2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động

lực: cùng tác dụng lên một vật, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau và có cùng cường độ.

Vậy thế nào là hai lực cân bằng?

: cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.

ppt 18 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Khối 8 - Tiết 5: Sự cân bằng lực - Quán tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY   PHÒNG GD – ĐT CƯMGARTổ Toán - Lý – Tin - Trường THCS Lê Hồng Phong Môn: Vật lý 8Kiểm tra bài cũ* Hãy nêu cách biểu diễn vectơ lực ? Biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật có khối lượng 500 gBiểu diễn vectơ lực: Bằng một mũi tên có:*Gốc: là điểm đặt của lực*Phương và chiều: biểu diễn phương chiều của lực*Độ dài: biểu diễn cường độ lực theo một tỉ xích cho trướcPP=5NTIẾT: 5SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNHBài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNHI. Lực cân bằng: C1. Hãy kể tên và biểu diễn các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng có trọng lượng lần lượt là 3N; 0,5N; 5N bằng các vectơ lực. Nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương và chiều của các cặp lực đó.1.Hai lực cân bằng là gì ?Các cặp lực P, Q và P, T là các cặp lực có: Điểm đặt: tại vật. Phương: cùng trên một đường thẳng. Chiều: ngược chiều.- Cường độ: bằng nhau.PQPTPQBài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNHI. Lực cân bằng:1. Hai lực cân bằng là gì?Các vật: quyển sách, quả cầu, quả bóng là các vật như thế nào?Đứng yênVậy các cặp lực P và Q; P và T là các cặp lực như thế nào?Lực cân bằngVậy thế nào là hai lực cân bằng?Hai lực cân bằng là hai lực: cùng tác dụng lên một vật, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau và có cùng cường độ.Hai lực cân bằng là hai lực: cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNHI. Lực cân bằng:1. Hai lực cân bằng là gì?2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển độnga) Dự đoán Ta đã biết lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc. Khi các lực tác dụng lên vật không cân bằng nhau thì vận tốc của vật bị thay đổi. Vậy khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận tốc của vật sẽ ra sao?Ta có thể dự đoán. Khi đó vận tốc của vật sẽ không thay đổi, nghĩa là vật sẽ chuyển động thẳng đều. b) Thí nghiệm kiểm tra.Máy Atwood trong hình 5.3 trang 18 SGK Vật lý 8.Hai quả cân A và B giống hệt nhau được treo vào đầu một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định. Một thước đặt ở bên dùng để đo quãng đường chuyển động của A.Hãy quan sát thí nghiệm để trả lới các câu hỏi C2.C2 Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên?ABK0cm5cm10cm15cmQuả cân A chịu tác dụng của hai lực cân bằng:PA = PB; mà T = PB nên T cân bằng với PAC3 Đặt thêm một vật nặng A’ lên quả cân A. Tại sao quả cân A cùng với A’ chuyển động nhanh dần?Khi đặt thêm vật nặng A’ lên quả cân A, lúc này PA + PA’ > T nên vật A +A’ chuyển động nhanh dần xuống dưới, B chuyển động đi lên.C4 Khi quả cân A chuyển động qua lỗ K thì vật nặng A’ bị giữ lại. Lúc này quả cân A còn chịu tác dụng của các lực nào?Lúc này vật A chỉ còn chịu tác dụng của hai lực là PA và T cân bằng với nhau nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động.ABA’K0cm5cm10cm15cmBA’K0cm5cm10cm15cmt =2st =2sC5 Hãy ghi kết quả của quãng đường sau mỗi thời gian 2s vào bảng 5.1 rồi tính vận tốc của vật A.Thời gian t(s)Quãng đường đi được s(cm)Vận tốc v(cm/s)t1 = 2s1 = 5t2 = 2s2 = 5t3 = 2s3 = 5t =2sv3 = 2,5v1 = 2,5v2 = 2,5Vậy chuyển động của quả cân A là chuyển động gì ?Quả cân A chuyển động thẳng đềuABài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNHI. Lực cân bằng:1. Hai lực cân bằng là gì?Hai lực cân bằng là hai lực: cùng tác dụng lên một vật, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau và có cùng cường độ.2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển độnga) Dự đoánb) Thí nghiệm kiểm trac) Kết luậnDưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.Làm thế nào để nhận biết nhanh hai lực cân bằng ?Hai lực cùng tác dụng vào một vật đứng yên mà vật đó vẫn đứng yên hoặc vật đó đang chuyển động thì sẽ chuyển động thẳng đều.Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNHI. Lực cân bằng:1. Hai lực cân bằng là gì?Hai lực cân bằng là hai lực: cùng tác dụng lên một vật, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau và có cùng cường độ.2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển độngDưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.II. Quán tính:1. Nhận xét:Ôtô, tàu hoả, xe máy khi bắt đầu chuyển động không đạt ngay vận tốc lớn mà phải tăng dần; khi đang chuyển động, nếu thắng gấp cũng không dừng lại ngay mà còn trượt tiếp một đoạn.Vậy mọi vật có thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột khi có lực tác dụng không?Không thể thay đổi vận tốc đột ngột.Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.2. Vận dụng:Quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.Vật có khối lượng càng lớn thì quán tính càng lớn.Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNHI. Lực cân bằng:1. Hai lực cân bằng là gì?Hai lực cân bằng là hai lực: cùng tác dụng lên một vật, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau và có cùng cường độ.2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển độngDưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.II. Quán tính:1. Nhận xét:Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.2. Vận dụng:C6: Búp bê đang đứng yên trên xe (H5.4). Bất chợt đẩy xe về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? Tại sao?Quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.Vật có khối lượng càng lớn thì quán tính càng lớn.C6:Búp bê sẽ ngã về phía sau Khi đẩy xe, chân của búp bê chuyển động cùng với xe, nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động, vì vậy búp bê ngã về phía sau.C7: Đẩy cho búp bê và xe cùng chuyển động rồi bất chợt dừng xe lại. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào ? Tại sao ?Búp bê sẽ ngã về phía trước vì khi xe dừng đột ngột, mặc dù chân búp bê bị dừng lại cùng với xe, nhưng do quán tính thân búp bê vẫn chuyển động nên nó ngã về phía trước.Ghi nhớ*Hai lực cân bằng là hai lực: cùng tác dụng lên một vật, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau và có cùng cường độ.* Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính.*Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.- Quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.- Vật có khối lượng càng lớn thì quán tính càng lớn.Một số tai nạn giao thông do quán tính.Ô tô phóng nhanh, phanh không kịp, đã va vào xe công- tơ- nơ.Hướng dẫn về nhàLàm bài tập C8 và các bài tập 5.1 – 5.4/SBTHọc kĩ phần ghi nhớ ở SGKChuẩn bị bài: “Lực ma sát”Tiết học đến đây kết thúc Xin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet 5 su can bang luc - quan tinh.ppt