Bài giảng Tin học 8 (Đầy đủ)

Bài giảng Tin học 8 (Đầy đủ)

Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh.

 Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.

 Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình.

 

ppt 337 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1279Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 8 (Đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án điện tử Tin Học 8Lý thuyếtThực hànhPMHTBài 2 Bài 1 Bài 4 Bài 3 Bài 6 Bài 5 Bài 8 Bài 7 Bài 9 Bài TH 2 Bài TH1 Bài TH4 Bài TH 3 Bài TH6 Bài TH5 Bài TH7 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA HỌC VẼ HÌNH VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRABài 1 MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNHThời gian 1 tiết CON NGƯỜI RA LỆNH CHO MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO?* Khi nháy đúp chuột lên biểu tượng của một phần mềm trên màn hình  phần mềm sẽ khởi động* Trong soạn thảo văn bản, khi ta gõ một phím chữ thì chữ tương ứng sẽ xuất hiện trên màn hình  ta đã ra lệnh cho máy tính in chữ lên màn hình.Khi thực hiện lệnh sao chép văn bản từ vị trí này sang vị trí khác  ta đã yêu cầu máy tính thực hiện liên tiếp nhiều lệnh: * Lệnh sao chép văn bản vào bộ nhớ của máy tính. * Lệnh sao chép văn bản có trong bộ nhớ vào vị trí mới.Để chỉ dẫn máy tính thực hiện công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hay nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh đó.Quan sát hình 1_sách giáo khoa. Để cho robot hoàn thành tốt công việc, ta cần phải ra các lệnh nào?Tiến hai bước.Quay trái, tiến một bước.Nhặt rác.Quay phải, tiến ba bước.Quay trái, tiến hai bước.Bỏ vào thùng rác. VIẾT CHƯƠNG TRÌNH _ RA LỆNH CHO MÁY TÍNH LÀM VIỆCViết chương trình là gì?Là viết các lệnh một cách tuần tự để điều khiển máy tính làm việcChương trình máy tính là gì?Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện đượcKhi thực hiện chương trình ,máy tính hoạt động như thế nào?Máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình một cách tuần tự. Thực hiện xong một lệnh sẽ thực hiện lệnh tiếp theo, từ lệnh đầu tiên đến lệnh cuối.Hãy nhặt rác; Bắt đầu Tiến 2 bước, Quay trái, tiến 1 bước; Nhặt rác; Quay phải, tiến 3 bước; Quay trái, tiến 2 bước; Bỏ rác vào thùng; Kết thúc.Ví dụ về chương trìnhTại sao cần viết chương trình?Việc viết nhiều lệnh và tập hợp lại trong một chương trình, giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn. CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH010101001001110101011011Thông tin đưa vào máy tính phải được chuyển đổi thành dạng các dãy số 0 và 1: dãy BitNgôn ngữ máy là gì?Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất dành cho máy tính. Máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện.Ngôn ngữ lập trình là gì?Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.Chương trình dịch là gì?Là chương trình dịch từ các ngôn ngữ khác nhau ra ngôn ngữ máy.Tuy nhiên máy tính vẫn chưa thể hiểu được các chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình. Chương trình này cần được chuyển sang ngôn ngữ máy bằng một chương trình dịch.Môi trường lập trình là gì?Chương trình soạn thảo và chương trình dịch cùng với các công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi hoặc thực hiện chương trình được kết hợp vào một phần mềm: môi trường lập trìnhVí dụ: các ngôn ngữ lập trình như Pascal, C, Java, Basic, MEMORIZECon người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua các lệnh. Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ lập trình.DẶN DÒ1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 _ trang 08 _ sách giáo khoa .Thöïc hieän thaùng 8 naêm 2009Baøi hoïc ñaõ KEÁT THUÙCThaân AÙi Chaøo Caùc EmBài 2 Thời gian 1 tiếtLÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHQuan sát chương trình sau? VÍ DỤ VỀ CHƯƠNG TRÌNHLệnh khai báo tên chương trìnhLệnh in ra màn hình dòng chữ ‘Chao cac ban’a. BẢNG CHỮ CÁILoại kí tựBiểu diễn của kí tựMã ASCIIKí tự chữ cái in hoa‘A’..’Z’65..90Kí tự chữ cái in thường‘a’..’z’97..122Kí tự chữ số‘0’..’9’48..57Kí tự dấu cách‘ ’32Kí tự gạch dưới‘_’Kí tự các phép toán‘+’, ‘-’, ‘*’, ‘/’, ‘=‘, ‘’Kí tự dấu ngoặc‘(‘, ‘)’, ‘{‘, ‘}’, ‘[‘, ‘]’Kí tự khácDấu chấm ‘.’ dấu phẩy ‘,’Dấu hai chấm ‘:’ dấu chấm phẩy ‘;’, ‘’’, ‘@’, ‘^’, ‘$’, ‘#’, ‘&’ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHBảng chữ cái của các ngôn ngữ lập trình không khác nhau nhiều.Thế nào là bảng chữ cái?Bảng chữ cái là tập các kí tự (qui định trong bảng chữ cái) được dùng để viết chương trình.Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các từ và các kí hiệu được viết theo một quy tắc nhất định.b. QUY TẮCCác quy tắc này quy định cách viết các từ và thứ tự của chúng TỪ KHÓA Từ khóa của một ngôn ngữ lập trình là gì? Là từ dành riêng. Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác.Ví dụ: Trong Pascal:program, uses, const, type, var, begin, end..Trong ngôn ngữ lập trình, có bao nhiêu loại tên?Tên chuẩnTên do người lập trình đặtĐược ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa nhất định, người lập trình có thể định nghĩa lại để dùng với ý nghĩa khác. Được dùng với ý nghĩa riêng của người lập trình. Được khai báo trước khi sử dụng. Không được trùng với tên dành riêng.Ví dụ: Trong Pascal: abs, sqr, sqrt, interger, real, byte.Ví dụ: Delta, CT_Vidu, TÊNMọi đối tượng trong chương trình đều phải đặt tên theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình và từng chương trình dịch cụ thể.Quy tắc đặt tên trong Turbo Pascal như thế nào?Quy tắc đặt tên: Gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới. Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. Một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự. Không phân biệt chữ hoa, chữ thường trong tên. Không được trùng với từ khóa.Em hãy cho biết cấu trúc chung của chương trình?Một chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình có cấu trúc : [] CẤU TRÚC CHUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNHKhai báo tên chương trình;Khai báo các thư viện;Khai báo biến;Gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiệnBegin []End.Phần khai báo Phần khai báo KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH TURBO PASCAL1. Chạy chương trình Turbo Pascal trên môi trường MS_DOSTrên màn hình desktop, chọn My Computer, chọn ổ đĩa C:, chọn thư mục TP, chọn thư mục BIN, double click vào biểu tượngTrên màn hình desktop, double click vào biểu tượng2. Chạy chương trình Turbo Pascal trên môi trường WINDOWSTrên màn hình desktop, chọn My Computer, chọn ổ đĩa C:, chọn thư mục TP, chọn thư mục BIN, double click vào biểu tượngTrên màn hình desktop, double click vào biểu tượngMÀN HÌNH LÀM VIỆC CỦA TURBO PASCALTên File chương trìnhCon trỏ soạn thảoDòng menuDòng hướng dẫn các phím chức năngDòngCộtVùng soạn thảoDùng bàn phím để soạn thảo chương trình VÍ DỤ VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNHNhấn tổ hợp phím Alt+F9Nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9 để chạy chương trình MEMORIZENgôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.Nhiều ngôn ngữ lập trình có tập hợp các từ khóa dành riêng cho những mục đích sử dụng nhất định.Một chương trình thường có hai phần: Phần khai báo và phần thân chương trình.Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt.DẶN DÒ1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 _ trang 13 _ sách giáo khoa .Thực hiện tháng 8 năm 2009Bài học đã KẾT THÚCThân ái chào các emBài 3 Thời gian 1 tiếtCHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản. Kiểu dữ liệu xác định các giá trị của dữ liệu và các phép toán thực hiện trên giá trị đóHãy trình bày các kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình?Kiểu số nguyên.Kiểu số thực.Kiểu xâu kí tự. DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆUTên kiểuPhạm vi giá trịintegerSố nguyên trong khoảng -215 đến 215 – 1realSố thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x1038 và số 0CharMột kí tự trong bảng chữ cáiStringXâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tựKiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình PascalTrong Pascal, để cho chương trình dịch hiểu dãy chữ số là kiểu xâu. Ta phải đặt dãy số đó trong cặp dấu nháy đơnVí dụ: ‘Chao cac ban’; ‘5324’ CÁC PHÉP TOÁN VỚI DỮ LIỆU KiỂU SỐKí hiệuPhép toánKiểu dữ liệu+CộngSố nguyên, số thực-TrừSố nguyên, số thực*NhânSố nguyên, số thực/ChiaSố nguyên, số thựcdivChia lấy phần nguyênSố nguyênmodChia lấy phần dưSố nguyênKí hiệu các phép toán số học trong ngôn ngữ Pascal Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên. Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân, phép chia lấy phần nguyên (div) và phép chia lấy phần dư (mod) được thực hiện trước. Phép cộng và phép trừ được thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải. Trong ngôn ngữ lập trình chỉ được sử dụng dấu ngoặc trònTrình bày quy tắc tính các biểu thức số học trong ngôn ngữ Pascal?a x b – c + d a*b – c + d15+5*(a/2)15 + 5 x (x+5)/(a+3)-y(b+5)*(x+2)(x+2) ((a+b)*(c-d)+)/3-a PHÉP TOÁNPHÉP TOÁN TRONG PASCAL CÁC PHÉP SO SÁNHKí hiệuPhép so sánhVí dụ=Bằng5 = 5Lớn hơn9 > 6≠Khác6 ≠ 5≤Nhỏ hơn hoặc bằng5 ≤ 6≥Lớn hơn hoặc bằng9 ≥ 6Kết quả của phép so sánh chỉ có thể là ĐÚNG hoặc SAITrong toán họcKhi viết chương trình, để so sánh dữ liệu (số, biểu thức, ) ta sử dụng các kí hiệu do ngôn ngữ lập trình quy định.Kí hiệu trong PascalPhép so sánhKí hiệu trong toán học=Bằng=Lớn hơn>Khác≠=Lớn hơn hoặc bằng≥Trong ngôn ngữ Pascal GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNHa. Thông báo kết quả tính toánThông báo kết quả tính toán là gì? Là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trìnhVí dụ:b. Nhập dữ liệuNhập dữ liệu là gì? Là một trong những tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu. Chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng “ nhập dữ liệu “ từ bàn phím. Chương trình hoạt động tiếp theo tùy thuộc vào dữ liệu được nhập vào. GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNHVí dụ:c. Tạm dừng chương trình GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNHTạm ngừng chương trình có bao nhiêu chế độ? Kể ra? Tạm ngừng trong một khoảng thời gian nhất định.Tạm ngừng cho đến khi người dùng nhấn phím.d. Hộp thoại GIAO TIẾP NGƯỜI – MÁY TÍNHChức năng của hộp thoại như thế nào? Hộp thọai được sử dụng như một công cho việc giao tiếp người-máy tính trong khi chạy chương trình MEMORIZECác ngôn ngữ lập trình thường phân chia dữ liệu cần xử lí theo các kiểu khác nhau, với các phép toán có thể thực hiện trên từng kiểu dữ liệu đó.Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp hoặc tương tác người máy.DẶN DÒ1. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 _ trang 26 _ sách giáo khoa .Thực hiện tháng 8 năm 2009Bài học đã KẾT THÚCThân ái chào các emBài 4 Thời gian 2 tiếtSỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNHTrong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết phần khai báo của chương trình gồm những khai báo nào?Phần khai báoProgram ;Uses ;Const = ;Var : ;(* có thể còn có các khai báo khác* )BIẾN LÀ CÔNG CỤ TRONG LẬP TRÌNHThế nào là Biến?Biến (biến nhớ): là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu của biến lưu trữ có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.Giá trị của biến là gì?Giá trị của biến là dữ liệu do biến lưu trữVí dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng 15+5 ra màn hìnhCâu lệnh của phép côngVí dụ: giả sử cần in kết quả của phép cộng ra màn hình khi hai số được nhập từ bàn phímCâu lệnh dùng để nhập giá t ... ết quả nhận được trên màn hình.Viết lại chương trình bằng cách sử dụng câu lệnh Fordo thay cho câu lệnh While..do EXERCISE 2Tìm hiểu chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập vào từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không?.Thực hiện: Khởi động Pascal. Gõ chương trình sau và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trìnhThực hiện: Lưu chương trình với tên SONGUYENTO.PAS.Chỉnh sửa câu lệnh lặp của chương trình.Dịch và chạy chương trình với các giá trị nhập từ bàn phím. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình. MEMORIZE Cấu trúc lặp Whiledo có dạng:While do : array[..] of ;Chỉ số đầu, chỉ số cuối: là các hằng hoặc biểu thức nguyên.Chỉ số đầu ≤ chỉ số cuốiGiữa hai chỉ số là dấu ..Kiểu phần tử: kiểu của các phần tử mảng [chỉ số]Tham chiếu tới phần tử của mảng:Thực hiện tháng 10 năm 2008Bài học đã KẾT THÚCThân ái chào các emE_mail: dhhoang03@yahoo.co.ukBài 1Luyện gõ phím nhanh bằng trò chơi Finger Break Out1.GIỚI THIỆULà phần mềm miễn phí của công ty Giletech e.K. Đây là phần mềm trò chơi đơn giản và nổi tiếng.Điểm đặc biệt là phải dùng cách gõ phím để thực hiện việc chơi. 2. CÀI ĐẶTChạy trình Setup (10FBOut_Setup.exe)Nhấn Setup để cài đặt2. CÀI ĐẶTNhấn vào đây để tiếp tục2. CÀI ĐẶTNhấn Yes để tiếp tục2. CÀI ĐẶTCài đặt hoàn tất, nhấn Yes để chạy chương trình ngay. Nhấn No để không mở chương trình.3. KHỞI ĐỘNGStart \ All Program \ 10 Finger BreakOut \ 10 Finger BreakOutNhấn OK để mở.4. MÀN HÌNH CHÍNHKhu vực chơiChứa các lệnh và thông tin của lượt chơi4. MÀN HÌNH CHÍNHCác lệnh là các mức khó khác nhau:Beginner – bắt đầuIntermediate – trung bìnhAdvanced – Nâng caoĐiểm của người chơi đang chơiĐiểm của người chơi cao nhấtSố lượt chơi còn lại Khu vực các phím, màu ứng với ngón tay gõ phím:Ngón útNgón áp útNgón giữaNgón trỏNgón cái5. Hướng dẫn chơiNháy vào nút Start để bắt đầu chơi.Hộp thoại xuất hiện cho biết các phím sẽ được luyện gõ. Nhấn phím SPACE để bắt đầu5. Hướng dẫn chơiKhu vực chơi:Nhiệm vụ người chơi: bắn phá các khối.Nếu quả cầu chạm đất, sẽ mất một lượt chơi.5. Hướng dẫn chơiGõ phím t để dịch thanh ngang sang tráiGõ phím k để dịch thanh ngang sang phảiGõ phím n để bắn lên 1 quả cầu nhỏ5. Hướng dẫn chơiỞ các mức khó hơn, sẽ có các con vật lạ. Nếu để chạm vào thanh ngang sẽ mất lượt chơi6. Thoát khỏi trò chơiNhấn nútHoặc nhấn tổ hợp phím Alt+F4.Phần 2: Phần mềm học tậpBài 1. Luyện gõ phím nhanh bằng trò chơi Finger Break OutBài 2. Quan sát thời gian trái đất bằng SunTimes (4 tiết)Bài 3. Học vẽ hình hình học với GeoGebra 3.0 (6 tiết)Bài 4. Làm quen với hình không gian trong Yenka (6 tiết)Bài 2Quan sát thời gian trái đất bằng SunTimes1. Giới thiệuSun Times do một nhóm các chuyên gia thiên văn học thiết lập ra nhằm gây quĩ ủng hộ môi trường và chống nghèo đói trên trái đất.Là phần mềm miễn phí.Chức năng chính của Sun Times là cho phép quan sát nhận biết khái niệm thời gian của trái đất.1. Giới thiệuQuan sát và nhận biết các vị trí trên màn hình.Phóng to một vùng bản đồNhận biết thời gian ngày và đêmXem thông tin chi tiết 1 vị tríĐặt thời gian quan sát theo ý muốnTìm các vị trí có thông số thời gian giống nhauTìm kiếm nhật thựcCho thời gian chuyển động tự động2. Cài đặtChạy trình Setup.Nhấn OK để cài đặt2. Cài đặtKích vào nút này để tiếp tục2. Cài đặtKích nút Continue để tiếp tục2. Cài đặtQuá trình cài đặt2. Cài đặtKích OK để hoàn tất việc cài đặt3. Khởi độngStart \ All programs \ Sun times \ Sun Times v5.0Hoặc kích vô biểu tượng của Sun times trên nền Decktop4. Màn hình chínhBảng chọn và các nút lệnhThông tin về một địa điểmVùng tối (đêm)Vùng sáng (ngày)5. Hướng dẫn sử dụngPhóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết: dùng chuột phải kéo thả.Quan sát và nhận biết thời gian ngày và đêm:Điều chỉnh tốc độBắt đầu quayDừng quayĐổi hướng quay5. Hướng dẫn sử dụngQuan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thểGiờ quốc tếThông tin địa líThời gian moặt trời mọc, lặnTọa độ địa điểm5. Hướng dẫn sử dụngQuan sát vùng đệm giữa ngày và đêm5. Hướng dẫn sử dụngĐặt thời gian quan sátThay đổi Ngày – tháng - nămThay đổi Giờ – phút – giâyLấy lại thời gian hệ thống5. Hướng dẫn sử dụngHiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian: Option → Maps hủy chọn tại mục Show sky color.Cố định vị trí và thời gian quan sát: Option → Maps hủy chọn tại mục Hover Update.Tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau: Option → Anchor chọn mục Sunrise.5. Hướng dẫn sử dụngTìm kiếm và quan sát nhật thực: Chọn địa điểm muốn tìmLên View → Eclipse.Tìm trong tương laiTìm trong quá khứ6. Thoát khỏi phần mềmLên File → ExitHoặc nhấn tổ hợp phím Alt+F4.Học vẽ hình với GeoGebra1. Giới thiệuGeoGebra là phần mềm “toán học động” tương tự như các phần mềm hình học động hiện đang được dùng nhiều tại VN như Cabri II, GeoSketchpad.GeoGebra là phần mềm miễn phí và mã nguồn mở.2. Cài đặtCài đặt môi trường Java ảo JRE phiên bản từ 1.4.2 trở lên. Hiện có bản 1.5.06 (miễn phí). Chạy tệp jre-1_5_0_06-windows-i586-p.exe2. Cài đặtChọn Typical setup, rối nhấn nút Accept để tiếp tục.2. Cài đặtQuá trình cài2. Cài đặtNhấn Finish để hoàn thành2. Cài đặtChạy trình cài đặt GeoGebra (phần mềm mã nguồn mở, miễn phí).2. Cài đặtNhấn Next để tiếp.2. Cài đặtChọn I aceept  rối nhấn Next để tiếp.2. Cài đặtNhấn Next để tiếp.2. Cài đặtChọn Typical.Nhấn Next để tiếp.2. Cài đặtNhấn Next để tiếp.2. Cài đặtNhấn nút Install để cài đặt2. Cài đặtQuá trình đang cài đặt2. Cài đặtNhấn Next để tiếp.2. Cài đặtTích vào Run GeoGebra và nhấn Done để mở chương trình3. Khởi độngNháy chuột tại biểu tượng Start \ All Programs\ GeoGebra \ GeoGebraThực đơnThanh công cụDòng nhập trực tiếp tham sốDS các lệnh tham chiếuĐiều khiển lặp lại các lệnh dựng hìnhMàn hình thể hiện các đối tượng hình học và đại sốDS các đối tượng chính của phần mềm: cửa sổ đại sốCác khái niệm cơ bảnKhái niệm đối tượng toán học: đối tượng độc lập và đối tượng phụ thuộc.Đối tượng chính và phụ.Quan hệ toán học (hình học) giữa các đối tượng.Bảng chọn, thanh công cụ và dòng lệnh.Đối tượng (hình học, đại số)Đối tượng điểmĐối tượng số (slider, góc, độ dài,..)Đối tượng đoạn, đường thẳng, tia, đường tròn, cung trònĐối tượng là hàm sốCác đối tượng khác: text, hình ảnh Quan hệ giữa các đối tượngĐối tượng tự do: điểm, tham số (slider)Đối tượng phụ thuộc: điểm, đoạn (tia, đường) hình tròn.Điểm nằm trên đường thẳngĐường thẳng đi qua 2 điểmAABĐiểm A phụ thuộc vàođường thẳngĐường thẳng phụ thuộc vào 2 điểm A, BQuan hệ giữa các đối tượngĐiểm nằm trên đường thẳngĐường thẳng đi qua 2 điểmAABĐiểm A là đối tượng con của đường thẳngĐường thẳng là đối tượng con của 2 điểm A, BĐiểm A là đối tượng con của 2 đường thẳngAABĐiểm A, B là con của 2 đối tượng là vòng trònGiao điểm của 2 đường thẳngGiao điểm của 2 vòng trònQuan hệ giữa các đối tượngNằm trên (thuộc về)Đi quaTrung điểm, trung trực, phân giácSong songVuông gócHàm sốẢnh của một phép biến đổi hình học hoặc đại sốNguyên tắc của hình học độngCác đối tượng được quyền chuyển động tối đa trong phạm vi cho phép của mình.Quan hệ giữa các đối tượng luôn được bảo toàn. Hệ quả 1: nếu đối tượng bị xóa, tất cả các đối tượng (con) có quan hệ sẽ bị xóa theo.Hệ quả 2: nếu đối tượng chuyển động, tất cả các đối tượng (con) có quan hệ sẽ chuyển động theoCác công cụ hình học cần dạy trong 3 lớp 7, 8, 9Công cụ ĐIỂMCông cụ ĐƯỜNG THẲNGCông cụ ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒNCác công cụ SONG SONG, VUÔNG GÓC, TRUNG ĐIỂM, TRUNG TRỰC, PHÂN GIÁCĐối xứng qua trục, qua tâmCông cụ: ĐIỂMCông cụ tạo điểm tự do hoặc điểm nằm trên một đối tượng hình học khácCông cụ tạo điểm là giao điểm của haiđối tượng hình học khácCông cụ tạo điểm là trung điểm của một đoạn thẳng cho trướcCông cụ: ĐƯỜNG THẲNGCông cụ tạo đường thẳng đi qua 2 điểm cho trướcCông cụ tạo đoạn thẳng đi qua 2 điểm cho trướcCông cụ tạo nửa đoạn thẳng (tia) đi qua 2 điểm cho trướcCông cụ tạo đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với một đoạn / đường thẳng cho trướcCông cụ tạo đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và song song với một đoạn / đường thẳng cho trướcCông cụ tạo đường thẳng là trung trực của một đoạn thẳng hoặc 2 điểm cho trướcCông cụ tạo đường thẳng là phân giác của một góc tạo bởi 3 điểm cho trướcCông cụ: ĐƯỜNG TRÒNCông cụ tạo đường tròn bằng cách chọn tâm và 1 điểm cho trướcCông cụ tạo đường tròn bằng cách chọn tâm và nhập tên 1 đối tượng số cho trướcCông cụ tạo đường tròn đi qua 3 điểm bằng cách chọn lần lượt các điểm này trên mặt phẳngCông cụ tạo nửa đường tròn theo chiều kim đồng hồng bằng cách chọn hai điểm đối xứng đường kínhCông cụ tạo cung tròn bằng cách chọn tâm và hai điểm trên vòng tròn theo chiều ngược kim đồng hồCông cụ tạo cung tròn đi qua 3 điểm bằng cách chọn lần lượt 3 điểm nàyCửa sổ các đối tượng đại sốCác đối tượng tự do chínhCác đối tượng phụ thuộc chínhCác đối tượng phụ Quan sát hình không gian với Yenka1. Giới thiệuYenka là một phần mềm nhánh của công ty phần mềm Crocodile nổi tiếng.Chức năng chính của phần mềm là giúp học sinh thiết kế các mô hình hình khối kiến trúc không gian dựa trên các hình không gian cơ bản như hình trụ, lăng trụ, hình chóp, hình hộp. Các tính năng HS cần biếtKhởi tạo hình đơn giản. Phóng to, thu nhỏ, dịch chuyển và xoay khung hình trong không gian 3D.Làm việc với File mô hình.Tô màu hình khối.Dịch chuyển, thay đổi kích thước hình khối.Thay đổi thuộc tính hình khối thông qua hộp hội thoại tính chất.Các tính năng nâng caoGấp giấy phẳng thành hình không gian.Thay đổi mẫu thể hiện mặt khối không gian.Quay hình trong không gian.Tạo khối hộp chữ nhật.2. Cài đặtChạy tệp Yenka_2_1_1_Setup_(MSI)Kích Next để tiếp tục2. Cài đặtKích Next để tiếp tục2. Cài đặtKích nút Install để cài đặt.2. Cài đặtChương trình đang cài đặt2. Cài đặtNhấn Finish để kết thúc2. Cài đặtVào C:\Program Files\Yenka\Server chạy tệp YK.msi để cài đặt Yenka clien2. Cài đặtChọn I accept , nhấn Next để tiếp tục.2. Cài đặtNext để tiếp tục.2. Cài đặtNext để tiếp tục2. Cài đặtNhấn nút Install để cài đặt2. Cài đặtQuá trình cài đặt2. Cài đặtNhấn Finish để hoàn thành cài đặt3. Khởi độngNhấn đúp vào biểu tượng Hoặc vào Menu start \ all programs \ yenka \ yenka. Xuất hiện thông báo:Dùng thử4. Màn hình chínhThanh công cụHộp công cụKhu vực tạo đối tượng5. Tạo hình không gianTạo mô hình: ta sử dụng các hộp công cụ.6. Điều khiển các hình không gianMuốn di chuyển: kéo thả đối tượng đó.Thay đổi kích thước: sử dụng các đường viền.Thay đổi màu: dùng công cụ Paints và kéo thả màu ra mô hình.6. Điều khiển các hình không gianThay đổi tính chất của hình: kích đúp vào đối tượng, xuất hiện bảng chọn:6. Điều khiển các hình không gianGấp giấy thành hình không gian: chọn Cylinder net hoặc Triangular prism net trong hộp công cụ, kéo thả ra.Kéo chuột để chọn tho tác “gấp”7. Một số chức năng nâng caoThay đổi mẫu thể hiện hình: nháy đúp chuột để mở hộp thoại tính chất hình.7. Một số chức năng nâng caoQuay hình trong không gian.

Tài liệu đính kèm:

  • pptGADT Tin8.ppt