Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 93: Văn bản Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn

Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 93: Văn bản Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn

- Trần Quốc Tuấn (1231 ? – 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần.

- Là người có phẩm chất, nhân cách cao đẹp, văn võ song toàn, điều đó được thể hiện ở 3 phương diện (đức cả, tài cao, công huân hiển hách). Là người có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (1285 và 1287 - 1288).

- Được nhân dân suy tôn là “Đức Thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi.

 

ppt 19 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 93: Văn bản Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngcác thầy cô giáo và các em học sinhLạng Giang, ngày 5 tháng 2 năm 2010Kiểm tra bài cũ Nờu ý nghĩa lịch sử xó hội to lớn của Chiếu dời đụ - Lý Cụng Uẩn?	 Trả lời: Phản ỏnh ý chớ độc lập, tự cường và sự phỏt triển lớn mạnh của dõn tộc ta, của nước Đại Việt thế kỉ XI.tiết93Văn bảnHịch Tướng sĩTrần Quốc TuấnI. Đọc - hiểu chú thích:1. Đọc:2. Chú thích:a. Tác giả:- Trần Quốc Tuấn (1231 ? – 1300), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất thời Trần. Là người có phẩm chất, nhân cách cao đẹp, văn võ song toàn, điều đó được thể hiện ở 3 phương diện (đức cả, tài cao, công huân hiển hách). Là người có công lao lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (1285 và 1287 - 1288). Được nhân dân suy tôn là “Đức Thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi.Hưng Đạo Vương Trần Quốc TuấnVăn bản:Hịch Tướng sĩTrần Quốc TuấnTượng đài Trần Hưng Đạo tại núi Yên Phụ (Kinh Môn, Hải Dương)Tượng đài Trần Hưng Đạo tại TP Vũng TàuTượng đài Trần Hưng Đạo tại Nam ĐịnhĐền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng năm tại xã Hưng Đạo (Chí Linh, Hải Dương)Đền thờ Trần Quốc Tuấn tại Yờn Hưng, Hà Nam Dựng lại Hội nghị Bình Than tại bến Lục Đầu tại Chí Linh (Hải Dương)b. Tác phẩm:- Hịch tướng sĩ có tên chữ Hán là “Dụ chư tì tướng hịch văn”. Ra đời trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai. Là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa, tướng lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài .Kết cấu chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng thuyết phục. Thường được viết theo thể văn biền ngẫu.So sánh thể Chiếu và Hịch-Phương thức biểu đạt:- Thể loại:Hịch.- Thuộc thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần.- Đều dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn.- Hịch dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, động viên khích lệ tinh thần quân sĩ chống kẻ thù cũng có khi khuyên nhủ, răn dạy thần dân và người dưới quyền.GiốngKhác- Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh.Nghị luận.Phần 4: Phần còn lại  Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu. 3. Bố cục bài “Hịch tướng sĩ”: Gồm 4 phầnPhần 1: Từ đầu ... “còn lưu tiếng tốt“  Nêu gương trung thần, nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì nước.Phần 2: Từ “Huống chi”... “cũng vui lòng”:  Lột tả sự ngang ngược, và tội ác của kẻ thù và nói lên lòng căm thù giặc.Phần 3: Từ “Các ngươi” ... “phỏng có được không?”:  Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai.c. Từ khó: (SGK - Trang 59 + 60). Lưu ý các chú thích 17, 18, 22, 23.II. Đọc - hiểu văn bản:- Có người làm tướng: Kỉ Tín, Do Vu, Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang, Xích Tu Tư.1. Nêu gương sử sách (trung thần nghĩa sĩ):- Có người làm gia thần: Dự Nhượng, Kính Đức.- Có người làm quan nhỏ: Thân Khoái.- Dùng dẫn chứng, phép liệt kê, nêu tên và việc làm cụ thể.- Như một luận cứ làm cơ sở cho lập luận- Sẵn sàng chết vì vua, vì chủ, vì nước, không sợ hiểm nguy, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.- Nhằm khích lệ lòng trung quân ái quốc của các tướng sĩ.+ đi lại nghênh ngang.+ uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình.+ đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.+ đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho.- Giọng mỉa mai châm biếm, nhịp dồn dập liên tiếp, căm phẫn dồn nén.2. Tội ác của giặc và nỗi lòng của tác giả:->Động từ gợi tả.->Từ tượng hình, gợi tả, đối ngẫu.->Hình ảnh ẩn dụ, vật hoá - hình tượng trong thế tương quan. - Lột tả kẻ thù ngang ngược, độc ác, tham lam, tàn bạo.a, Tội ác của giặc: “ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.”b, Nỗi lòng của tác giả:+ Tột cùng lo lắng: mất ăn, mất ngủ.+ Tột cùng đau xót: như cắt ruột, nước mắt đầm đìa.+ Tột cùng căm uất: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.+ Tột cùng hy sinh: trăm thân... vui lòng.- Động từ mạnh liên tiếp + danh từ.- So sánh, liệt kê hành động trạng thái.- Hình ảnh khoa trương.Trực tiếp bộc lộ cảm xúc.Trạng thái tâm lí con người được đẩy lên mức tối đa, đến tột cùng, căm uất, sôi sục, hận thù bỏng rát của một trái tim vĩ đại, ý chí xả thân cứu nước. Bày tỏ tấm lòng lo lắng, giọng văn thống thiết, đau xót cho đất nước, căm tức kẻ thù, sẵn sàng hi sinh vì đất nước.Tieồu keỏt Bằng ngòi bút chính luận sắc bén, phần 1 - 2 của văn bản đã thể hiện sâu sắc lòng yêu nước, tinh thần quyết chiến của người anh hùng Trần Quốc Tuấn. Từ đó khơi dậy ý thức dân tộc và tinh thần sẵn sàng xả thân vì tổ quốc ở các tướng sĩ.c1235467DHĐC* Trũ chơi ụ chữCágưninhthưtệgnđhhđứtcnáhtốCiấDHịchtướNGsĩsátthátbếulượcạnhtầrệtingơệvoaơylttSao vàngQuyết thắng224681012141412108641. Học thuộc lòng và viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước của tác giả qua đoạn: “Ta thường tới bữa , ta cũng vui lòng.” 2.- Soạn và tìm hiểu tiếp phần 3 và 4 của bài Hịch. Các câu hỏi tìm hiểu 4, 5, 6, 7 và luyện tập trong SGK, tr 61. -Chứng minh bài Hịch tướng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao?Hướng dẫn về nhàChúc các em học tốt !

Tài liệu đính kèm:

  • pptA Thanh - lop 8.ppt
  • pptCau 1.ppt
  • pptCau 2.ppt
  • pptCau 3.ppt
  • pptCau 4.ppt
  • pptCau 5.ppt
  • pptCau 6.ppt
  • pptCau 7.ppt