Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73: Ôn tập phần tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73: Ôn tập phần tiếng Việt

Lời nói có đầu có cuối

Một lão chủ dăn anh đày tớ:

Mày ăn nói cộc lôca, ngời ta cời cả tao. Từ rày về sau, hễ nói gì thì phảI nói có đầu có đuôi, nghe cha !

Một hôm, lão ăn mặc chỉnh tề, ngồi hút thuốc. Anh đày tớ chợt chắp tay, tha:

 Bẩm ông

Cái gì? – Lão chủ hỏi.

Bẩm ông, con tằm nó ăn lá dâu

Nghĩa là lam sao?

Bẩm ông, con tằm nó ăn lá dâu, nó nhả ra tơ. Ngời ta mang ra chợ bán. Ngời Trung Quốc mua tơ đem về kéo sợi, dệt thành the, rồi mang the sang bán cho ta. Ông mua the về may áo. Hôm nay, ông mặc áo vào, rồi ông ngồi hút thuốc.

Thế thì sao?

 Vâng con xin nói ngay đây ạ : Tàn thuốc rơi vào áo ông. áo ông đang cháy đấy ạ !

 Lão chủ giật mình nhìn xuống thì áo đã cháy một miếng to bằng bàn tay rồi.

 ( Truyện cời dân gian Việt Nam )

 

ppt 27 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 522Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 73: Ôn tập phần tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thày cô giáo về dự tiết ngữ văn !Tiết 73. Ôn tập phần tiếng ViệtI. Các phương châm hội thoại Các phương châm hội thoạiPhương châm về lượngPhương châm về chấtPhương châm quan hệ Phương châm lịch sựPhương châm cách thứcBài tập 1. Ghép nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B1. Phương châm về lượng2. Phương châmvề chất3. Phương châm quan hệ4. Phương châm cách thức5. Phương châm lịch sựABa. Cần chú ý nói ngắn gọn , rành mạch tránh cách nói mơ hồb. Khi nói cầntế nhị và tôn trọng người khácc. Nội dung củalời nói phảI đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếpkhông thiếu , không thừad. Không nói nhữngđiều mà mình khôngtin là đúng hay không có bằng chứng xác thực e. Cần nói dúng vào đề tàigiao tiếp tránh nói lạc đềLời nói có đầu có cuốiMột lão chủ dăn anh đày tớ:Mày ăn nói cộc lôca, người ta cười cả tao. Từ rày về sau, hễ nói gì thì phảI nói có đầu có đuôi, nghe chưa !Một hôm, lão ăn mặc chỉnh tề, ngồi hút thuốc. Anh đày tớ chợt chắp tay, thưa: Bẩm ôngCái gì? – Lão chủ hỏi.Bẩm ông, con tằm nó ăn lá dâuNghĩa là lam sao?Bẩm ông, con tằm nó ăn lá dâu, nó nhả ra tơ. Người ta mang ra chợ bán. Người Trung Quốc mua tơ đem về kéo sợi, dệt thành the, rồi mang the sang bán cho ta. Ông mua the về may áo. Hôm nay, ông mặc áo vào, rồi ông ngồi hút thuốc.Thế thì sao? Vâng con xin nói ngay đây ạ : Tàn thuốc rơi vào áo ông. áo ông đang cháy đấy ạ ! Lão chủ giật mình nhìn xuống thì áo đã cháy một miếng to bằng bàn tay rồi. ( Truyện cười dân gian Việt Nam ) II. Xưng hô trong hội thoại1. Các từ ngữ xưng hôTừ xưng hô trong tiếng việt phong phú, tinh tế, giầu sắc thái biểu cảm.Vd: Khi xưng (tự chỉ mình) người Việt có rất nhiều từ như : tôi, tao, mình nhưng trong tiếngAnh chỉ có một từ đó là IĐại từ xưng hụDanh từ chỉ quan hệDanh từ chỉ chỳc vụ, nghề nghiệp, tờn riờngTụi, tao, tớ,mỡnh, mày , nú...Cụ, cậu , bỏc,chỳ, thớm,dỡ,mợ, Giỏm đốc, chủ tịch, lớp trưởng...Lan, Huệ, Hiền...2. Xưng khiêm , hô tôn:Người nói tự xưng khiêm nhường gọi người đối thoại một cách tôn kính.Vd: Quí vị đại biểuVD :Dế Mèn nói với Dế Choắt:- Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.- Thông ngách sang nhà ta hả, chú mày nói dễ nghe nhỉ.3. Trong tiếng việt phải lựa chọn từ ngữ xưng hô- Lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp với đối tượng và tình huống sẽ tạo ra hiệu quả giao tiếp trong hội thoại; tạo phong cách trong tác phẩm văn chương.Vd : Cách xưng hô của Nguyễn Khuyến , với bạn thường gọi là “ bác ” xưng “ tôi ” thân mật gần gũi  đây là nét đẹp trong nhân cách.Câu hỏi thảo luậnVì sao trong tiếng Việt khi giao tiếp người ta phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô?Trả lờiIII. Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp1. Phân biệt cách dẫnTrực tiếpGián tiếp1. Đối tượngLời núi hoặc ý nghĩ của một người , một nhõn vật.2. Nội dungNhắc lại nguyờn văn- Thuật lại cú sự điều chỉnh nhưng phải đảm bảo đỳng ý3. Hỡnh thứcĐặt trong dấu ngoặc kộp lời thoại đặt sau dấu gạchKhụng phải đặt trong dấu ngoặc kộp Cú thể dựng từ “rằng, là” trước lừi dẫn.4. vị trớ-Đứng trước lời dẫn Đứng giữa lời dẫnĐứng sau lời dẫn - Bao giờ cũng đứng sau lời dẫn2. Bài tậpTrong lời đối thoạiTrong lời dẫn giỏn tiếpTừ xưng hôTừ chỉ địa điểmTừ chỉ thời gianTôi (ngôi 1)Chúa công (ngôi 2)ĐâyBây giờNhà vua (ngôi 3)Vua Quang Trung (ngôi 3)Bấy giờVua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào?Nguyễn Thiếp trả lời rằng bây giờ trong nước trống không , lòng người tan rã , quân Thanh ở xa tới không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh nên giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá 10 ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan.Có thể chuyển như sau: Cho đoạn thơ sau:Năm giặc đốt làng cháy tàn , cháy rụiHàng xóm đỡ đần bà dựng lại túp lều tranhVẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:“ Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên ”Viết một đoạn văn tự sự, thay lời người cháu kể lại kỉ niệm sống với bà dựa vào nội dung đoạn thơ trên.1. How often do they go to the zoo ?2. How often do they go to the park ?4. How often do they have a picnic ?7. How often do they go camping ?8. Lucky number.5. How often do they play sports ?6. Lucky number. 9. How often do they do their homework? They sometimes go to the zoo.They often go to the park. They usually play sports .They never go camping.They always do their homework..3. Lucky number. They sometimes have a picnic.Number 1Number 2Number 4Number 5Number 7Number 9Number 8Number 6Number 3Game: Lucky Numbers10. Lucky number.Number 10Xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ cựng cỏc em.Đại từ xưng hụDanh từ chỉ quan hệDanh từ chỉ chỳc vụ, nghề nghiệp, tờn riờngTụi, tao, tớ,mỡnh, mày , nú...Cụ, cậu , bỏc ,chỳ, thớm,dỡ,mợ, ....Giỏm đốc, chủ tịch, lớp trưởng...Lan, Huệ, Hiền...ô chữ may mắn16210387594Kể tên các phương châm hội thoại mà em đã học? Phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sựVì sao gọi là phương châm mà không gọi là quy tắc hội thoại?Vì phương châm chỉ có tính định hướng, không có tính chất bắt buộc phải tuân thủVì sao trong khi giao tiếp chúng ta thường gọi những người không quen biết bằng các từ: ông, bà, bác, anh, chị và xưng mình là con, cháu, em?Gọi như thế nhằm tạo mối quan hệ thân thiết gần gũi như người thân, làm người đối thoại cảm thấy thân mậtCó mấy cách dẫn lời hay ý nghĩ của một người một nhân vật? Là những cách nào?Hai cách dẫn: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếpCác đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi là những ngôi nào?Chia theo ba ngôi: ngôi số một, ngôi số hai, ngôi số baĐiểm1010bạn là người may mắnPhần thưởng của bạn là một tràng pháo tayMất lượtBạn được quyền chọn tiếp

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_73_on_tap_phan_tieng_viet.ppt