Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 37: Nói quá

Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 37: Nói quá

Đọc các câu tục ngữ, ca dao sau và trả lời câu hỏi.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

(Tục ngữ)

Cày đồng đang buổi ban trưa,

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

(Ca dao)

 

ppt 21 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 37: Nói quá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ KIỂM TRA BÀI CŨSưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phương. Chị ngã em nâng. Anh em như thể tay chân. Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì. Nó lú nhưng chú nó khôn. Cha mẹ nuôi con bằng giời bằng bể Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày. Người dưng có ngãi, ta đãi người dưng Chị em bất ngãi, ta đừng chị em. Có cha có mẹ thì hơn Không cha không mẹ như đờn đứt dây.ĐÁP ÁNNÓI QUÁBài 9, 10Tiết : 37NÓI QUÁI. Nói quá và tác dụng của nói quá:Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối.(Tục ngữ)Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.(Ca dao)Đọc các câu tục ngữ, ca dao sau và trả lời câu hỏi.NÓI QUÁĐêm tháng năm chưa nằm đã sáng(Tục ngữ)Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần(Ca dao)Nói qúa còn gọi là: Phóng đại, phô trương, thậm xưng, cường điệu, ngoa ngữ.Thời gian đêm tháng năm rất ngắn.Thời gian ngày tháng mười rất ngắnLao động của người nông dân hết sức vất vả.Ngày tháng mười chưa cười đã tối.NÓI QUÁI. Nói quá và tác dụng của nói quá:Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối.(Tục ngữ)Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần(Ca dao)Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.Nói quá còn gọi là: Phóng đại, phô trương, thậm xưng, cường điệu, ngoa ngữ.NÓI QUÁCách nói thườngCách nói quáĐêm tháng năm ngắn, ngủ chưa đủ giấc mà trời đã sáng.Ngày tháng mười, bảy giờ mới sáng mà khoảng hơn bốn giờ chiều đã tối.Lúc cày ruộng, mồ hôi ra ướt đẫm cả người.Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.Ngày tháng mười chưa cười đã tối.Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.Mô tả dài khó nhớ, lủng củng. Ngắn gọn, ấn tượng, đậm nét truyền cảm, dễ hình dung ra mức độ, tính chất của hiện thực. NÓI QUÁI. Nói quá và tác dụng của nói quá:Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả.Vậy nói quá có tác dụng gì?Tác dụng: Nói quá để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.NÓI QUÁTìm những câu thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ hoặc trong các văn bản đã học có nội dung sử dụng biện pháp tu từ nói quá. - Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn.- Lỗ mũi mười tám gánh lông, Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho.- Đen như cột nhà cháy.- Đi guốc trong bụng.- Trắng như bông bưởi....NÓI QUÁNói quáNói khoácPhản ánh đúng bản chất sự thật. Người nói phóng đại sự vật nhằm mô tả rõ nhất bản chất của hiện thựcPhản ánh trái sự thật nhằm mô phô trương bản thân người nói, tạo ra sự hiểu nhằm.Phân biệt nói quá và nói khoác?Giống nhau:Khác nhau:có phóng đại, cường điệu,NÓI QUÁII. Luyện tập:Bài tập 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng trong các ví dụ sau:a/ Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm.(Hoàng TrungThông)b/ Anh cứ yên tâm, vết thương chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận chân trời được.(Nguyễn Minh Châu, Mảnh trăng cuối rừng)Biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa:a/ sỏi đá cũng thành cơm thành quả lao động gian khổ, vất vả, nhọc nhằn.b/ đi lên đến tận chân trời  đi bất cứ nơi đâu vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm.Bài tập 2:Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống (...) để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài da, vắt chân lên cổ.a/ Ở nơi ..................................thế này, cỏ còn không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà.b/ Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng .............................c/ Cô Nam tính tình xởi lởi,.................................................d/ Lời khen của cô giáo làm cho nó..................................e/ Bọn giặc hoảng hồn ........................... mà chạy.bầm gan tím ruộtchó ăn đá gà ăn sỏinở từng khúc ruộtvắt chân lên cổruột để ngoài daBài tập 3:Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.Đặt câu với các thành ngữ:Thúy Kiều đẹp nghiêng nước nghiêng thành.Tôi nghĩ nát óc mới ra đáp số.Bài tập 4:Tìm năm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá.Mạnh như trâu.NÓI QUÁĐẹp như tiên.NÓI QUÁXấu như ma.NÓI QUÁTrắng như bông bưởi.NÓI QUÁĐen như cột nhà cháy.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài. Làm các bài tập còn lại:	- Bài tập 1: câu c.	- Bài tập 3: Đặt câu với các thành ngữ: dời non lấp biển, lấp biển dời non, mình đồng da sắt,...	- Bài tập 5: Về nhà viết một đoạn văn hoặc làm một bài thơ có dùng biện pháp nói quá.Soạn kĩ bài “Nói giảm nói tránh” SGK/107.NÓI QUÁKính chúc Quí Thầy Cô Sức khỏe – Hạnh phúc - Thành đạt

Tài liệu đính kèm:

  • pptBAI37_NOIQUA_Huyen.ppt