- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.
( Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
Kính chào các thầy cô giáovề dự giờ Ngữ văn lớp 9aKIểM TRA BàI Cũ1. Thế nào liờn kết cõu, liờn kết đoạn2. Chỉ ra từ ngữ liờn kết và phộp liờn kết trong đoạn văn sau:T.nỳ thột lờn một tiếng. Chỉ một tiếng thụi, nhưng tiếng thột của anh bỗng vang dội thành nhiều tiếng thột dữ dội hơn. (Rừng xà nu- Nguyễn Thành Trung)* Đỏp ỏn:- Phộp lặp: một tiếng-một tiếng- tiếng thột- Phộp nối: Nhưng- Phộp dựng từ trỏi nghĩa: một tiếng- nhiều tiếng.Tiết 126- Tiếng việt Nghĩa tường minh và hàm ýI. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý1. Xột vớ dụ:- Trời ơi, chỉ còn có năm phút! Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!Anh thanh niên vừa vào, kêu lên. Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn và quay vội đi.( Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)Tiết 126- Tiếng việt Nghĩa tường minh và hàm ýI. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý1. Xột vớ dụ:2. Nhận xột:- Trời ơi, chỉ còn có năm phút!- Anh thanh niờn muốn nói:+ Thời gian: Còn 5 phút nữa họ phải chia tay nhau.-> Cách núi mang tính phổ biến, ai cũng hiểu + Cảm xỳc nuối tiếc: Vỡ thời gian còn lại quá ít-> Cách núi không mang tính phổ biến, không phải ai cũng hiểu => Những ý anh thanh niên muốn nói theo cách 2 không được diễn đạt trực tiếp bằng các từ ngữ nêu ở trong câu.Tiết 126- Tiếng việt Nghĩa tường minh và hàm ýI. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý1. Xột vớ dụ:2. Nhận xột:- Ô! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!-> Câu nói không có ẩn ý gì, mà thể hiện trực tiếp điều anh muốn núi (nhắc cụ gỏi việc cụ quờn chiếc khăn).Bài tập 1:a. Cõu: Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy: Cho ta thấy hoạ sĩ cũng chưa muốn chia tay anh thanh niên. - Cụm từ “tặc lưỡi” giúp ta biết điều ấy.b. Từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái là: Mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn, quay vội đi -> Cô gái bối rối đến vụng về vì ngượngTiết 126- Tiếng việt Nghĩa tường minh và hàm ýI. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý1. Xột vớ dụ:2. Nhận xột:3. Kết luận:- Tường minh: Là phần thông báo diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.- Hàm ý: Là phần thông báo không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.- Tỏc dụng:+ Cỏch núi tường minh diễn đạt rừ ràng, dễ hiểu điều mỡnh muốn núi.+ Cỏch núi hàm ý đảm bảo sự tế nhị, diễn đạt được những điều khú núi.Tiết 123- Tiếng việt Nghĩa tường minh và hàm ýI. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ýANH: Cỏc bạn đó làm bài tập cụ giao chưa?CƯỜNG: Mình đó làm xong rồi.HÀ: Tối qua mỡnh bận quỏTiết 126- Tiếng việt Nghĩa tường minh và hàm ýI. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý1. Xột vớ dụ:2. Nhận xột:3. Kết luận:* Ghi nhớ:(SGK – Trang 75)Bài tập nhanh: Em hãy cho biết câu nào có nghĩa tường minh, câu nào là hàm ý?A. Duyên lớp trưởng thông báo cho một bạn học sinh cùng lớp biết: - Xây ơi! Chiều nay lớp mình đi lao động nhé. -> Tường minhB. Trống vào lớp đã mười phút La, Tam mới hớt hải chạy vào.- Thầy giáo nhìn đồng hồ, nói:- Bây giờ là mấy giờ rồi? -> Hàm ý * Lưu ý: - Khi thông báo trực tiếp thường dùng tường minh. - Khi cần nói tế nhị hoặc mỉa mai thường dùng hàm ý.=> Khi tìm hàm ý của một câu nói ta cần dựa vào những từ ngữ của câu nói ấy, ngoài ra còn dựa vào những câu đứng xung quanh nó hoặc văn cảnh lúc đó, khi giao tiếp có thể nhìn nét mặt, cử chỉ...Tiết 126- Tiếng việt Nghĩa tường minh và hàm ýI. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý1. Xột vớ dụ:2. Nhận xột:3. Kết luận: (Ghi nhớ: SGK – Trang 75)II. Luyện tậpBài tập 2:- Cõu: Tuổi già cần nước chố: Ở Lào Cai đi sớm quỏ.- Hàm ý: Nhà hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đã phải đi đấy.Bài tập 3:- Cõu chứa hàm ý : Cơm chớn rồi!- Hàm ý: “Mời ba vô ăn cơm” (ễng vào ăn cơm đi)Tiết 126- Tiếng việt Nghĩa tường minh và hàm ýI. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý1. Xột vớ dụ:2. Nhận xột:3. Kết luận: (Ghi nhớ: SGK – Trang 75)II. Luyện tậpBài tập 4:- Câu: Hà, nắng gớm, về nào-> Là câu nói lảng (nói sang chuyện khác, để tránh đề tài đang bàn).- Câu: Tôi thấy người ta đồn-> Là câu nói dở dang.* Cả 2 cõu đều khụng chứa hàm ýTiết 126- Tiếng việt Nghĩa tường minh và hàm ýI. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ýII. Luyện tậpBài tập củng cố: Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi Chàng Ngốc được vợ giao cho đi chăn đàn bò 10 con. Chiều tối, anh ta cưỡi lên lưng một con và lùa đàn bò về. Đến cổng, anh ta dừng lại đếm xem có đủ bò không nhưng đếm đi đếm lại vẫn chỉ thấy có 9 con . Hoảng quá, anh ta thất thanh gọi vợ. Chị vợ lật đật chạy ra hỏi: - Có chuyện gì mà mình kêu hốt hoảng thế? Anh chàng mếu máo: - Mình ơi, tôi làm mất... 1 con bò rồi. Chị vợ nhìn nhanh đàn bò rồi cười: “Tưởng gì, thừa một con thì có!”. a. Tìm câu có hàm ý, nêu nội dung của hàm ý? b. Cho biết hàm ý đó có tác dụng gì?Tiết 126- Tiếng việt: Nghĩa tường minh và hàm ýCủNG Cố- Hướng dẫn về nhà Đọc kĩ bài trong SGK – Học thuộc phần ghi nhớ Luyện tập để phân biệt được nghĩa tường minh và hàm ý. Rèn kĩ năng dùng hàm ý và hiểu hàm ý.* Chuẩn bị: Đọc và trả lời câu hỏi SGK phần I, II bài Nghĩa tường và hàm ý (tiếp theo) SGK trang 90 Về nhà: Tìm những câu ca dao, tục ngữ trong đó có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ýVD1: “ Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng một thuyền”. (Ca dao)VD2: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. (Hồ Xuân Hương)VD3: “ Cậu cai nón dấu lông gà Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai Ba năm được một chuyến sai áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê”. (Ca dao)VD4: “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây” (Tục ngữ)cHÂN THàNH CảM ƠN CáC THầY CÔ GIáO Và CáC EM!
Tài liệu đính kèm: