Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu)

Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu)

I. Tiếp xúc văn bản.

 1. Đọc.

* Hướng dẫn đọc: đọc diễn cảm phù hợp với khẩu khí ngang tàng,giọng điệu hào hùng của bài thơ.Riêng cặp câu 3- 4 cần chuyển sang giọng thống thiết.

 Vần là hào kiệt, vẫn phong lưu,

 Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

 Đã khách không nhà trong bốn biển,

 Lại người có tội giữa năm châu.

 Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,

 Mở miệng cười tan cuộc oán thù.

 Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,

 Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

 ( Phan Bội Châu, trong Thơ văn yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX, NXB văn học, Hà Nội, 1976)

 

ppt 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kính chào các thầy cô giáo cụm CM số 1 về dự giờ ngữ văn OGV: Vũ Thị Thanh Mai – THCS Hưng Hóa Tam Nông – Phú ThọKiểm tra bài cũVăn bản: “Bài toán dân số” đã đem lại cho em những hiểu biết gì?Trả lời: Đất đai không sinh thêm, con người càng ngày càng nhiều lên gấp bội. Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình. Từ câu chuyện một bài toán cổ về cấp số nhân, tác giả đã đưa ra các con số buộc người đọc phải liên tưởng và suy ngẫm về sự gia tăng dân số đáng lo ngại của thế giới, nhất là ở những nước chậm phát triển.Tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tác (Phan Bội Châu )I. Tiếp xúc văn bản. 1. Đọc.* Hướng dẫn đọc: đọc diễn cảm phù hợp với khẩu khí ngang tàng,giọng điệu hào hùng của bài thơ.Riêng cặp câu 3- 4 cần chuyển sang giọng thống thiết.	Vần là hào kiệt, vẫn phong lưu,	Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.	Đã khách không nhà trong bốn biển,	Lại người có tội giữa năm châu.	Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,	Mở miệng cười tan cuộc oán thù.	Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,	Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. 	( Phan Bội Châu, trong Thơ văn yêu nước và cách 	 	 mạng đầu thế kỷ XX, NXB văn học, Hà Nội, 1976) 2. Tìm hiểu chú thích:Tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tác (Phan Bội Châu )I. Tiếp xúc văn bản. 1. Đọc. - Phan Bội Châu (1867 -1940), tên thuở nhỏ là Phan Văn San, tên hiệu là Sào Nam, người làng Đan Nhiệm, nay là: Nam Hoà - Nam Đàn - Nghệ An. - Là một nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn của dân tộc Việt Nam, là một nhà văn, nhà thơ lớn. - Nội dung thơ văn: Thể hiện lòng yêu nước, thương dân tha thiết, khát vọng độc lập, tự do và ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cường. * Tác phẩm: * Chú thích khác:1,2,6Phan Bội Châu- Tác phẩm chính: Hải ngoại huyết thư , Sào Nam thi tập, Trùng Quang tâm sử, Văn tế Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu niên biểu ...* Tác giả: - Hoàn cảnh sáng tác: Vào đầu năm 1914 khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam.- Trích Ngục trung thư 2. Tìm hiểu chú thích: 3. Bố cục: - Thể thơ: - 4 phần: Đề – Thực – Luận – Kết 4. Chủ đề: Vẻ đẹp tinh thần của nhà chí sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX.Tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tác (Phan Bội Châu )I. Tiếp xúc văn bản. 1. Đọc.Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.Đềthựcluậnkết TNBCĐL I. Tiếp xúc văn bản.Điệp từ Giọng điệu trầm thống Lời tâm sự về cuộc đời bôn ba chiến đấu:Từ Hán ViệtGiọng đùa vuiPhong thái ung dung, thanh thản, đường hoàng, tự tin, vừa ngang tàng, bất khuất vừa hào hoa, tài tử. Tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tác (Phan Bội Châu )Thực: Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng.* Luận: Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan cuộc oán thù. Đối (lời- ý)Lối nói khoa trươngCảm xúc lãng mạn hào hùng Phan Bội Châu:Khí phách hiên ngang, bất khuấtÔm ấp hoài bão trị nước, cứu đời.Niềm tin vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.* Đề: Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù* Kết: Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Điệp từCụm từ gợi tảKhẳng định tư thế hiên ngang, ý chí gang thép, còn sống còn chiến đấu. đầy sóng gió và bất trắc II. Phân tích văn bản.Đối (lời- ý)hào kiệt phong lưu cười tan sợ gì đâu.Niên biểu cuộc đời Phan Bội Châu: 3 thời kỳThời kỳ chuẩn bị cơ sở cách mạng trong nước: -1900: Đỗ giải nguyên -> cất mình đấu tranh. -1900- 1905: Thành lập lực lượng . -1904: Thành lập Duy Tân- Lập một dòng vua làm minh chủ, dùng vũ trang và ngoại viện đuổi xâm lược.2. Thời kỳ hoạt động ở nước ngoài (1905- 1925): - Đầu 1905: Sang Nhật dựng cờ Quân Chủ Lập Hiến. -1908: phong trào cách mạng trong nước thất bại, Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật, Ông sang Trung Quốc rồi Thái Lan - ở Trung Quốc ông thành lập Việt Nam Quang Phục Hội (1912) theo xu hướng Dân chủ Cộng hoà. -1913 - 1917: Bị quân phiệt Quảng Đông bắt giam. -1918: Chủ trương Pháp - Việt đề huề. -1917 -1925: Do ảnh hưởng của cách mạng Tháng Mười Nga, ông tìm đến con đường Xã hội chủ nghĩa. -1924: Thủ tiêu Việt Nam Quang Phục Hội thành lập Việt Nam Quốc Dân Đảng. - 6/ 1925: Ông bị Pháp bắt ở Thượng Hải đưa về Việt Nam.3. Thời kỳ làm “Ông già BếnNgự”: - Thực dân Pháp muốn thủ tiêu Phan Bội Châu, nhân dân đã đấu tranh. Pháp đã đưa ông về Huế – ở ngôi nhà bên dốc Bến Ngự. Pháp cô lập ông, ông buồn nản, viết “Phan Bội Châu niên biểu”. - 1929 trở đi ông sống quạnh hiu -> 29/10/1940 ông từ trần. => Cuộc đời ”Trăm thất bại mà không một thành công”, ông có khoảng mười năm lưu lạc (1905- 1913) không mái ấm gia đình, cực khổ về vật chất, cay đắng về tinh thần, là đối tượng truy bắt của kẻ thù.I. Tiếp xúc văn bản.Điệp từ Giọng điệu trầm thống Lời tâm sự về cuộc đời bôn ba chiến đấu:Từ Hán ViệtGiọng đùa vuiPhong thái ung dung, thanh thản, đường hoàng, tự tin, vừa ngang tàng, bất khuất vừa hào hoa, tài tử. Tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tác (Phan Bội Châu )* Thực: Đã khách không nhà trong bốn biển, Lại người có tội giữa năm châu. Nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng.* Luận: Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, Mở miện cười tan cuộc oán thù. Đối (lời- ý)Lối nói khoa trươngCảm xúc lãng mạn hào hùng Phan Bội Châu:Khí phách hiên ngang, bất khuấtÔm ấp hoài bão trị nước, cứu đời.Niềm tin vào sự nghiệp giải phóng dân tộc.* Đề: Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù* Kết: Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu. Điệp từTừ ngữ gợi cảmKhẳng định tư thế hiên ngang, ý chí gang thép, còn sống còn chiến đấu. đầy sóng gió và bất trắc II. Phân tích văn bản.Đối (lời- ý)hào kiệt phong lưu cười tan sợ gì đâu.I. Tiếp xúc văn bản.II. Phân tích văn bản.Tiết 57. vào nhà ngục quảng đông cảm tác (Phan Bội Châu ) 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung:* Ghi nhớ: SGK- tr 148 III. Tổng kết.* Luyện tập: - Cảm hứng bao trùm: mãnh liệt, hào hùng, vượt lên thực tại khắc nghiệt ngục tù - Giọng điệu mạnh mẽ, khẩu khí ngang tàng - Nghệ thuật đối -> tạo âm hưởng, nhạc điệu, khắc hoạ tầm vóc nhân vật Thể hiện phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường,bất khất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc liệt của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu Giải ô chữ1B ủ a t a yS à o n a mH à o k i ệ tQ u ả n g đ ô n gP h o n g l ư uC ư ờ i t a nN g ụ c t r u n g t h ư234567Câu 1: Từ diễn tả hoạt động mở rộng vòng tay để ôm lấy?uBCâu 2: Biệt hiệu của Phan Bội Châu?ànCâu 3: Hai từ thể hiện Phan Bội Châu là người có tài năng, chí khí?icCâu 4: Tên nhà tù mà Phan Bội Châu bị giam?ayCâu 5: Từ chỉ dáng vẻ lịch sự, phong thái ung dung đường hoàng của Phan Bội Châu?êCâu 6: Từ thể hiện rõ nhất tinh thần lạc quan của Phan Bội Châu trong nhà ngục Quảng Đông?ướCâu 7: Tên của tác phẩm trong đó có bài thơ: “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”?cTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚCKính chúc các thầy cô sức khoẻChúc các em học tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptNV8 -T57.ppt