Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 16: Định luật Jun - Len xơ - Năm học 2007-2008

Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 16: Định luật Jun - Len xơ - Năm học 2007-2008

C4 Hãy giải thích điều nêu ra ở trong phần mở đầu của bài: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc đèn nóng lên tới nhiệt độ cao ,còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên

Dòng điện chạy qua dây tóc đèn và dây nối có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tiếp với nhau. Theo định luật Jun – Len xơ , nhiệt lượng toả ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây . Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng toả ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng . Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và truyền phần lớn ra môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên ( có nhiệt độ gần như bằng nhiệt độ của môi trường)

 

ppt 14 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Bài 16: Định luật Jun - Len xơ - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ	Mắc một điện trở R vào một hiệu điện thế U,cường độ dòng điện chạy trong mạch là I trong thời gian t. Công do dòng điện sinh ra ở đoạn mạch trên là A Công thức nào sau đây là đúng? A=U I t C. A= A= D. Avà CDòng điện có những tác dụng nào?Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lýTác dụng nhiệtDòng điện chạy qua vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt.Nhiệt lượng toả ra khi đó phụ thuộc vào yếu tố nào? Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao còn dây nối thì hầu như không nóng?I-Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng1-Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng2-Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năngBài 16: Định luật Jun – Len xơThứ năm, ngày 1 tháng 11 năm 2007Mỏy bơm nướcMỏy khoanBàn làĐốn com-pacMỏ hànNồi cơm điệnĐốn LEDĐốn điện dõy túcEm hóy lựa chọn cỏc dụng cụ điện ở trờn , xếp vào cột sau sao cho hợp lý:Dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ỏnh sỏngDụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năngDụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng Đốn com-pắc Đốn LED ;Mỏy bơm nước;Bàn là ; nồi cơm điện Mỏy khoanMỏ hàn điện ; Đốn dõy túc I-Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng1-Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng2-Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năngBài 16 Định luật Jun –Len xơBộ phận chớnh của cỏc dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng là dõy đốt làm bằng hợp kim nikờlin hoặc constantan .Em hóy so sỏnh điện trở suất của cỏc dõy dẫn hợp kim này với cỏc dõy dẫn bằng đồng?Điện trở suất của nikờlin bằngĐiện trở suất của constantan bằngĐiện trở suất của dõy đồng bằng Điện trở suất của dõy hợp kim lớn hơn điện trở suất của dõy đồng nhiều lầnI-Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng1-Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng2-Toàn bộ điện năng được bién đổi thành nhiệt năngBài 16 Định luật Jun –Len xơ- Gọi A là điện năng tiờu thụ của đoạn mạch cú điện trở R,dũng điện chạy qua đoạn mạch đú là I trong thời gian t. Vậy A được tớnh như thế nào?`- Toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng thỡ A quan hệ thế nào với Q ?- Gọi Q là nhiệt lượng toả ra ở điện trở RA = QI-Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng1-Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng2-Toàn bộ điện năng được bién đổi thành nhiệt năng1. Hệ thức của định luậtBài 16 Định luật Jun –Len xơI-Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng1-Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng2-Toàn bộ điện năng được bién đổi thành nhiệt năngII- Định luật Jun- Len xơBài 16 Định luật Jun –Len xơI-Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng1-Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng2-Toàn bộ điện năng được bién đổi thành nhiệt năngII- Định luật Jun- Len xơ1- Hệ thức của định luật Q2. Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra* Mục đích của thí nghiệm là gì ?* Em hãy mô tả thí nghiệm và nêu tác dụng của các dụng cụ điện có trong thí nghiệm ?I =2,4 At = 300 s Cõu 1: A =?Cõu 2: Q =?Bài giảiCõu 3: So sánh A với QCõu 1 : Điện năng của dũng điện chạy qua dõy túc trong thời gian trờn:Câu 2: Nhiệt lượng nước nhận được là:Nhiệt lượng bình nhôm nhận được là:Nhiệt lượng nước và bình nhôm nhận được là:Q = Q1 +Q2 = 7980 + 652,08 = 8632,08 (J)Câu 3: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì A = Q Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm traBài 16 Định luật Jun –Len xơI-Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng1-Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng2-Toàn bộ điện năng được bién đổi thành nhiệt năngII- Định luật Jun- Len xơ1-Hệ thức của định luật2-Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra3. Phát biểu định luậtNhiệt lượng toả ra ở dõy dẫn khi cú dũng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bỡnh phương cường độ dũng điện , với điện trở của dõy dẫn và thời gian dũng điện chạy quaa) Nội dungb) Hệ thức QTrong đú : I là cường độ dũng điện do bằng am pe (A) R là điện trở đo bằng ụm ( ) t là thời gian dũng điện chạy qua đo bằng giõy (s) Q là nhiệt lượng đo bằng Jun (J)1J =0,24 calo; Nếu Q tớnh theo ca lo thỡ hệ thức của định luật Jun-Len xơ là gỡ ?Q=0,24. Bài tâp trắc nghiệmBài 1 :Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là của định luật Jun – Len xơ ?Bài 2: Nếu Q tính bằng calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau đây? Bài 3 Định luật Jun- Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành:Cơ năng C. Hoá năngNăng lượng ánh sáng D. Nhiệt năngEm hãy chọn câu trả lời đúng.Q = I2 R t C. Q = I R2 tB. Q = I R t D.Q =I2 R2 tQ = U I t C. Q = 0,24 .I 2 R tB. Q = I R2 t D.Q = 0,42 .I2 R tBài 4: Trong các phát biểu định luật Jun Lenxơ sau đây, phát biểu nào đúng ? A. Nhiệt lượng toả ra ở dõy dẫn khi cú dũng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dũng điện , với điện trở của dõy dẫn và thời gian dũng điện chạy quaB. Nhiệt lượng toả ra ở dõy dẫn khi cú dũng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bỡnh phương cường độ dũng điện , với điện trở của dõy dẫn và thời gian dũng điện chạy quaC. Nhiệt lượng toả ra ở dõy dẫn khi cú dũng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dũng điện , với bỡnh phương điện trở của dõy dẫn và thời gian dũng điện chạy quaD. A và B đều đỳng.I-Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năngII- Định luật Jun- Len xơBài 16 Định luật Jun –Len xơIII – Vận dụng C4 Hãy giải thích điều nêu ra ở trong phần mở đầu của bài: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc đèn nóng lên tới nhiệt độ cao ,còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lênDòng điện chạy qua dây tóc đèn và dây nối có cùng cường độ vì chúng được mắc nối tiếp với nhau. Theo định luật Jun – Len xơ , nhiệt lượng toả ra ở dây tóc và dây nối tỉ lệ với điện trở của từng đoạn dây . Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng toả ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng . Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và truyền phần lớn ra môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên ( có nhiệt độ gần như bằng nhiệt độ của môi trường)C5: ấm điện: (220 v – 1000 w )U = 220 VV= 2 l m= 2kg t1=200 Ct2= 100 0CC=4200 J/ kg kt =?sBài giảiNhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nướcQ= C m t = 4200.2 .80 = 672000 (J)Vì ấm điện dùng ở hiệu điện thế bằng với hiệu điện thế định mức nên công suất tiêu thụ bằng công suất định mức bằng 1000 wĐiện năng tiêu thụ của ấm điện là:A=P. tTheo định luật Jun- Len xơ A = Q. Ta có A=P. t =672000 t =Bài tập về nhàThuộc bài, Ghi nhớ nội dung và hệ thức của định luật Jun – len xơ- Đọc phần “ có thể em chưa biết” trang46 SGKLàm bài tập 16- 17 SBT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet 16 Dinh luat Jun Lenxoppt.ppt