Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 26: Bài tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 26: Bài tập - Năm học 2011-2012

Bài 4 Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:

A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, Nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt

B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước tăng. không có sự truyền nhiệt

C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, Nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công.

D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, Nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công

Bài 5 Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng nhiệt độ của lưỡi cưa? chọn phương án trả lời đúng.

A. Vì có sự truyền nhiệt

B. Vì có sự thực hiện công

C. Vì có ma sát

D. Một cách giải thích khác

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Tiết 26: Bài tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/02/ 2012 
 Tuần 27 Tiết 26 BÀI TẬP 
I. MỤC TIấU
 1. Kiến thức: Củng cố cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập liờn quan.
 2. Kĩ năng: Biết phõn tớch đề, trỡnh bài bài toỏn
 3. Thỏi độ: Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của HS: ễn lại kiến thức.
Chuẩn bị của GV: Mỏy tớnh, mỏy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tỡnh hỡnh lớp (1’) Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ(khụng)
Giảng bài mới
Giới thiệu bài: ễn lại một số dạng bài tập định tớnh và định lượng.
Tiến trỡnh bài dạy
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1 Bài tập trắc nghiệm
GV: Treo bảng phụ Bài tập trắc nghiệm
Bài 1. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lượng nào sau đây thay đổi? Chọn câu trả lời đúng
A. Nhiệt độ của vật
B. Khối lượng của vật
C. Thể tích của vật.
D. Các đại lượng trên đều thay đổi.
Bài 2. Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn?
A. Khi nhiệt độ tăng
B. Khi nhiệt độ giảm
C. Khi thể tích chất lỏng lớn.
D. Khi trọng lượng riêng của chất lỏng lớn
Bài 3 Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C), nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm
Bài 4 Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, Nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt
B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước tăng. không có sự truyền nhiệt
C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, Nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công.
D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, Nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công
Bài 5 Tại sao lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân nào dẫn đến sự tăng nhiệt độ của lưỡi cưa? chọn phương án trả lời đúng.
A. Vì có sự truyền nhiệt
B. Vì có sự thực hiện công
C. Vì có ma sát
D. Một cách giải thích khác
Hoạt động 1 Bài tập trắc nghiệm
HS thảo luận trả lời cõu cỏc cõu hỏi
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1
Đáp án đúng: A 
Bài 2
Đáp án đúng: A 
Bài 3
Đáp án đúng: C 
Bài 4
Đáp án đúng: A 
Bài5
Đáp án đúng: B 
16’
Hoạt động 2: Bài tập tớnh toỏn
Bài 1. Dựng hệ thống rũng rọc để nõng một vật nặng lờn cao như hỡnh vẽ. Vật nặng ở hỡnh bờn cú khối lượng là 100kg. Bỏ qua ma sỏt ở rũng rọc và trọng lượng của rũng rọc. Hỏi muốn nõng vật nặng lờn cao 2m thỡ lực kộo F tối thiểu phải là bao nhiờu và phải kộo đầu dõy đi một đoạn bằng bao nhiờu?
Bài 2. Người ta dựng lực kộo 125N để đưa một vật cú khối lượng 50kg lờn cao 2m trong 5s bằng mặt phẳng nghiờng.
a. Tớnh cụng phải dựng để đưa vật lờn cao.
b. Tớnh chiều dài của mặt phẳng nghiờng.
c. Tớnh cụng suất của người đú.
Túm tắt
m = 50kg
h = 2m
P= 125N
a) A=?
b) l=?
c) P=?
II. Bài tập tớnh toỏn
Bài 1
Hệ gồm 1 rũng rọc cố định và 1 rũng rọc động nờn cú tỏc dụng làm giảm lực kộo 2 lần và chiều dài dõy phải kộo tăng 2 lần
Bài 2
Cụng dựng để kộo vật lờn cao:
= 10.50.2=1000J
Chiều dài của mặt phẳng nghiờng:
Cụng suất của người kộo:
12’
 Hoạt động 3 Bài tập giải thớch hiện tượng
 Bài 1. Giải thớch vỡ sao quỏ búng cao su hoặc quả búng bay bơm căng, dự cú buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần ?
Cỏ muốn sống được phải cú khụng khớ. Nhưng ta thấy cỏ vẫn sống được trong nước? Hóy giải thớch? 
Bài 3. Đụi khi ta quan sỏt được những luồng ỏnh sỏng chiếu vào nhà (qua những lỗ tụn thủng chẳng hạn) ta thấy cú rất nhiều hạt bụi chuyển động hỗn độn. Cú phải cỏc hạt bụi đú biết bay hay khụng? Vỡ sao ?
Bài tập giải thớch hiện tượng
Bài 1
Thành búng cao su hay búng bay được cấu tạo từ cỏc phẩn tử cao su, giữa cỏc phõn tử này cú khoảng cach. Cỏc phõn tử khụng khớ ở trong búng cú thể chui qua những khoảng cỏch này để ra ngoài làm cho búng xẹp dần. 
Bài 2.
Giữa phõn tử nước cú khoảng cỏch, cỏc phõn tử khụng khớ cú thể đứg xen vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử nước chớnh vỡ vậy mà cỏ cú thể sống được trong nước. 
Bài 3.
Cỏc hạt bụi chuyển động hỗn độn khụng phải do chỳng cú thể tự bay được. Thức ra cỏc phõn tử khụng khớ trong phũng luụn chuyển động hỗn độn khụng ngừng, chỳng tỏc dụng lờn cỏc hạt bụi theo nhiều phớa khỏc nhau làm cho cỏc hạt bụi chuyển động theo một cỏch hỗn độn
5’
Hoạt động 4 : Củng cố
Hướng dẫn HS về nhà làm
Bài 3 Moọt maựy naõng haứng naõng moọt kieọn haứng coự khoỏi lửụùng m leõn cao 8m trong thụứi gian 15 giaõy. Bieỏt maựy coự coõng suaỏt 15KW. Haừy tớnh :
Coõng do maựy thửùc hieọn ủửụùc trong thụứi gian treõn.
Khoỏi lửụùng cuỷa kieọn haứng noựi treõn.
Chieàu cao maứ maựy coự theồ naõng khoỏi haứng noựi treõn trong ẵ phuựt.
a/ Coõng do maựy thửùc hieọn trong thụứi gian 15 giaõy : 
 P = A/t => A = P.t = 15000 x 15 = 225000 (J)	(1 ủieồm)
 b/ Vỡ maựy naõng haứng leõn cao neõn lửùc naõng 
cuỷa maựy baống troùng lửụùng cuỷa kieọn haứng ( F = P) Troùng lửụùng cuỷa kieọn haứng noựi treõn laứ :	
A = F.S = P.h => P = A/h = 225000/8 = 28125 (N) 
Khoỏi lửụùng cuỷa kieọn haứng	
 P = 10.m => m = P/10 = 28125 : 10 = 2812,5 (kg) 
 c/ coõng do maựy thửùc hieọn trong thụứi gian 30 giaõy laứ
 A2 = P.t2 = 15000 x 30 = 450000 (J)	
ẹoọ cao kieọn haứng maứ maựy naõng trong 30 giaõy laứ
 A2 = P.h2 => h2 = A2/P = 450000 : 28125 = 16 (m) 
4. Dặn dũ học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’)
ễn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
V. Rỳt kinh nghiệm
..............................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 26 Bai Tap Vat Ly 8(1).doc