Bài giảng môn Lịch sử 8 - Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) - Năm học 2022-2023

Bài giảng môn Lịch sử 8 - Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) - Năm học 2022-2023

I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.

* Nguyên nhân sâu xa:

- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX,

đầu thế kỉ XX

- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa

pdf 28 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử 8 - Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 2 
3 
4 
Next 
Câu 1: Cuối thế kỷ XIX, Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là gì? 
a. Chủ nghĩa đế quốc thực dân 
b. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến 
c. Xứ xở các ông vua công nghiệp 
d. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi 
QUAY VỀ 
Câu 2: Nước nào có hệ thống thuộc địa 
đứng thứ 2 trên thế giới cuối TK XIX đầu 
TK XX? 
a. Pháp 
b. Đức 
c. Mĩ 
d. Nhật 
QUAY VỀ 
Câu 3: Nước nào được ví “ như con Hổ đói đến với 
bàn tiệc muộn” 
 a. Pháp 
 b. Anh 
 c. Nhật 
 d. Đức 
QUAY VỀ 
Câu 4: Cuối thế kỷ XIX, nước nào đứng đầu thế giới về 
Kinh tế ? 
 a. Anh 
 b. Pháp 
 c. Đức 
 d. Mĩ 
QUAY VỀ 
I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. 
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Kinh tế Thuộc địa
Anh
Pháp
Đức
Mĩ
 BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GiỮA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC (Cuối TK XIX- đầu TK XX) 
 NGA – NHAÄT 
1904 - 1905 
MÓ – TAÂY BAN NHA 
1898 
ANH – BOÂ-Ô 
1899 – 1902 
Các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên tranh giành thuộc địa 
Phe liên minh 
Phe hiệp ước 
CHÚ GIẢI 
Biên giới Q. gia 
LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914 
ĐỨC 
ÁO-HUNG 
THỔNHĨ KỸ 
Bungari 
NGA 
PHÁP 
ANH 
Ailen 
Hunggari 
Hy lạp 
NA UY 
THUY ĐIỂN 
Thụysĩ 
PhầnLan 
Khối Liên minh (1882) 
ĐỨC + ÁO –HUNG+ ITALIA 
Khối Hiệp ước (1907) 
ANH + PHÁP + NGA 
Thái tử Áo-Hung Frăng xoa Phéc-đi-năng 
Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo–Hung (Phéc đi năng) bị một 
phần tử người Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Áo – Hung chớp 
lấy cơ hội này để gây chiến tranh 
 I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. 
* Nguyên nhân sâu xa: 
 I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. 
* Nguyên nhân sâu xa: 
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX, 
đầu thế kỉ XX 
- Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa 
 I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. 
* Duyên cớ trực tiếp: 
 I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh. 
* Duyên cớ trực tiếp; 
- Ngày 28/6/1914 Thái tử Áo – Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi 
ám sát, quân phiệt Đức+ Áo – Hung chớp lấy cơ hội này để gây ra 
chiến tranh. 
 II. Những diễn biến chính của chiến sự: 
Company Logo 
Anh 
Ph á p 
Bun - ga - ri 
Nga 
Á o – Hung 
X é c - bi 
Ai - len 
Ru - ma - ni 
BỈ ĐỨC 
HY LẠP THỔ NHĨ KỲ 
28/7/1914, Áo - Hung 
tuyên chiến Xécbi 
- 1/8, Đức tuyên chiến Nga 
3/8, Đức tuyên chiến 
Pháp 
4/8, Anh tuyên 
chiến với Đức 
Chiến tranh thế giới bùng nổ 
 II. Những diễn biến chính của chiến sự: 
-Ngày 28/7/1914 Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi. 
-Ngày 1/8/1914 Đức tuyên chiến với Nga. 
-Ngày 3/8/1914 Đức tuyên chiến với Pháp 
-Ngày 4/8/1914 Anh tuyên chiến với Đức 
 chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ 
1. Giai đoạn thứ nhất ( 1914-1916) 
 II. Những diễn biến chính của chiến sự: 
1. Giai đoạn thứ nhất ( 1914-1916) 
-Mặt trận phía Tây: Đức tập trung lực lượng nhằm đánh bại 
quân Pháp một cách chớp nhoáng. 
-Mặt trận phía Đông: Nga tấn công quân Đức. 
-Từ năm 1916 chiến tranh chuyển sang giai đoạn cầm cự ở cả 
hai phe. 
Các loại vũ khí được sử dụng 
Tàu ngầm U16 của Đức 
Máy bay của Anh Sop with Camel 
Xe tăng của Anh 
Trọng pháo của Pháp 
1 2 
3 4 
Câu 1: Khối liên minh gồm những nước nào? 
A. Đức, Áo-Hung 
B. Đức, Áo-Hung, Italia 
C. Anh, Pháp, Nga 
D. Anh, Pháp, Italia 
Back 
Câu 2: 
Mở đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức dự định 
đánh bại nước nào một cách chớp nhoáng?? 
A. Nước Pháp 
B. Nước Nga 
C. Nước Anh 
D. Nước Mĩ 
Back 
Câu 3: 
Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ? 
A. Chính nghĩa thuộc về các 
nước thuộc địa. 
B. Phe Liên minh phi nghĩa, phe 
Hiệp ước chính nghĩa. 
C. Chiến tranh đế quốc xâm lược 
phi nghĩa 
D. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe 
Liên minh chính nghĩa. 
Back 
Câu 4: 
Vì sao đầu thế kỉ XX, ở châu Âu lại hình thành hai 
khối quân sự kình địch nhau? 
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế 
quốc về vấn đề quân sự 
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế 
quốc về vấn đề chính trị. 
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế 
quốc về vấn đề thuộc địa 
D. Mâu thuẫn giữa các nước đế 
quốc về vấn đề Kinh tế 
Back 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_lich_su_8_bai_21_chien_tranh_the_gioi_thu_hai.pdf