Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 33: Ôn tập học kỳ I - Đỗ Thị Tuế

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 33: Ôn tập học kỳ I - Đỗ Thị Tuế

Bài4

 Khẳng định nào đúng(Đ) , khẳng định nào sai(S)?

1.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân .

2. Hình chữ nhật là hình vuông.

3. Hình vuông là hình thoi .

4. Hình thoi là một đa giác đều.

5. Hình chữ nhật nhận giao điểm hai đờng chéo là tâm đối xứng.

6. Tứ giác có hai đờng chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.

 

ppt 18 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 33: Ôn tập học kỳ I - Đỗ Thị Tuế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Đỗ Thị TuếTrường THCS Tam đaNhiệt liệt chàomừng các thầy cô giáo Và các em học sinh Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -Hình học8 AKiểm tra bài cũ:Phát biểu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác.HỡnhCụng thức tớnh diện tớchDieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt baống tớch hai kớch thửụực cuỷa noự. S = a.bDieọn tớch tam giaực vuoõng baống nửỷa tớch hai caùnh goực vuoõng: S = ahDiện tớch tam giỏc bằng nửa tớch một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đú.abDieọn tớch hỡnh vuoõng baống bỡnh phửụng caùnh cuỷa noự: S= Tiết 31ễN TẬP HỌC KỲ IBài 1: Dựa vào các thông tin, hãy đọc tên các tứ giácH3H5H4H6H1H2Hình thangHình thang cânHình bình hànhHình chữ nhậtHình thoiHình vuôngBCDAB // CDMNPQMN // PQEFGHEF// GH và EH // FGA1)Hình thang câna)có các góc đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường2)Hình bình hànhb) có hai góc kề một đáy bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau3) Hình chữ nhậtc)có các góc đối bằng nhau, hai đường chéo vuông góc,cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và là phân giác các góc4) Hình thoi d)có các góc đều bằng 900và hai đường chéo bằng nhau,cắt nhau tại trung điển mỗi đường 5) Hình vuônge)có các góc bằngnhau và hai đường chéo không bằng nhau.g) có các góc đều bằng 900 và hai đường chéo bằng nhau, vuông góc với nhau, cắt nhau tại trung điển mỗi đường và là phân giác các gócBài2Nối một ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được khẳng định đúngHết giờCác hìnhTính chất về góc, đường chéoCó hai góc kề một đáy bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau.Hình thang cânHình bình hànhHình chữ nhậtHình thoiHình vuôngCó các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Có các góc đều bằng 900.Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Có các góc đối bằng nhau. Có hai đường chéo vuông góc với nhau ,cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và là phân giác các góc .có các góc đều bằng 900 .Có hai đường chéo bằng nhau ,vuông góc ,cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và là phân giác các góc .Bài3:Sơ đồ nhận biết các loại tứ giácHình chữ nhậtHìnhvuôngHìnhthoiHìnhthang cânHìnhbình hành2 cạnh đối song song1 góc vuông- 2 cạnh kề bằng nhau 2 đường chéo vuông góc 1 đường chéo là đường phân giác của một góc1 góc vuông2 đường chéo bằng nhau Các cạnh đối song song Các cạnh đối bằng nhau - 2 cạnh đối song song và bằng nhau - Các góc đối bằng nhau - 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 2 cạnh kề bằng nhau- 2 đường chéo vuông góc1 đường chéo là đường phân giác của một gócgóc vuông2 góc kề một đáy bằng nhau 2 đường chéo bằng nhau2 cạnh bên song song1 góc vuông2 đường chéo bằng nhau2 cạnh bên song songTứ giácHìnhthangHìnhthang vuông3 góc vuông4 cạnh bằng nhau(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)(8)(9)10)(11)(12)(13)Bài4 Khẳng định nào đúng(Đ) , khẳng định nào sai(S)?1.Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân .2. Hình chữ nhật là hình vuông.3. Hình vuông là hình thoi .4. Hình thoi là một đa giác đều.5. Hình chữ nhật nhận giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng. 6. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi. (Sai)(Sai)(Sai)(Đúng)(Đúng)(Sai)H1H2ABCDABài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của BC.Từ M hạ MD và ME lần lượt vuông góc với AB và AC.a)Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?b) Lấy điểm N là đối xứng của M qua D. Chứng minh tứ giác ANBM là hình thoi .c) Chứng minh AN bằng MCd) Cho AB = 6 cm , AC = 8 cm . Tính diện tích của tam giác ABC và tứ giác ADMEHướng dẫn về nhà*Ôn lại kiến thức theo mục A*Làm bài tập159; 162/ SBT trang76,77TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐNBài học đến đõy kết thỳcXin cỏm ơn cỏc thầy cụ đó về dự giờ thăm lớpCỏm ơn cỏc em đó nổ lực nhiều trong tiết học hụm nayCHÀO TẠM BIỆTChuẩn bị bài cũ:1)công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác( tam giác vuông, tam giác nói chung).2)Ôn lại tính chất về góc , về đường chéo của hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. 3) Hoàn thiện sơ đồ nhận biết các tứ giác.Hoàn thiện sơ đồ nhận biết các loại tứ giácHình chữ nhậtHìnhvuôngHìnhthoiHìnhthang cânHìnhbình hànhTứ giácHìnhthangHìnhthang vuông(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)(8)(9)10)(11)(12)(13)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_33_on_tap_hoc_ky_i_do_thi_tue.ppt