Làm cho học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Học sinh biết sử dụng kí hiệu về hai tam giác bằng nhau để viết được các cạnh tương ứng và các góc tương ứng bằng nhau
Sử dụng compa và thước kẻ hãy
HS 1 : vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm , CA = 4 cm , BC = 5 cm
HS 2 : Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 3cm ,C’A’ = 4 cm , B’C’ = 5 cm
Xin kÝnh chµoquý thÇyc«vÒ dù giê víi tËp thÓ líp 7cKÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh kháeTiÕt 20 : hai tam gi¸c b»ng nhauMỤC TIÊULàm cho học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau Học sinh biết sử dụng kí hiệu về hai tam giác bằng nhau để viết được các cạnh tương ứng và các góc tương ứng bằng nhau Kiểm tra bài cũSử dụng compa và thước kẻ hãyHS 1 : vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm , CA = 4 cm , BC = 5 cmHS 2 : Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 3cm ,C’A’ = 4 cm , B’C’ = 5 cm : Giới thiệu bài mớiHai tam giác ABC và A’B’C’ có các cặp cạnh bằng nhau , qua kiểm tra thì số đo các góc tương ứng cũng bằng nhau . Cho nên hai tam giác ABC và A’B’C’ người ta gọi là hai tam giác bằng nhau . Định nghĩaQua các bài tập trên , em hiểu thế nào là hai tam giác bằng nhau ? Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau , các góc tương ứng bằng nhau Minh họa Kí hiệu Để kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác ABC và tam giác A’B’C’ ta viết ABC =A’B’C’Khi ABC =A’B’C’ , các chữ cái chỉ tên đỉnh tương ứng được viết theo cùng một thứ tự . Cho nên khi viết như trên ta có thể suy ra các cặp cạnh tương ứng và các cặp góc tương ứng ABC =A’B’C’ Tam giác ABC vµ tam giác A’B’C’ vì có AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ và góc A = góc A’ ; góc B = góc B’ , cho nên góc C = góc C’ Hai tam giác ABC và MNP nh vËy ®îc gäi lµ hai tam gi¸c b»ng nhauHai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không ? Tam giác ABC = tam giác MNP vì có AB = MN ; AC = MP ; BC = NP và góc A = góc M ; góc B = góc N , cho nên góc C = góc N Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M , góc tương ứng với góc N là góc B , cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP Điền vào chỗ trống : ACB = MPNAC = MP ; góc B = góc N ?3 : Xem hình trên : ABC =DEF . Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC ∆ABC = ∆DEF suy ra A =D ;B =E ; C = F ; BC = EF Trong tam giác ABC có A = 1800 -(B+C) = 600 . Vậy D = 600 .
Tài liệu đính kèm: