Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho trước - Nguyễn Thị Vân

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho trước - Nguyễn Thị Vân

1. Ví dụ :

Lời giải :

Số học sinh lớp 6A thích chơi đá bóng là :

45. = 30 (học sinh)

Số học sinh lớp 6A thích chơi đá cầu là :

45 . 60%

Số học sinh lớp 6A thích chơi bóng bàn là :

45 .

= 10 ( học sinh )

Số học sinh lớp 6A thích chơi bóng chuyền là :

45.

= 12 ( học sinh)

Đáp số : 30 học sinh thích đá bóng

 27 học sinh thích đá cầu

 10 học sinh thích bóng bàn.

 12 học sinh thích bóng chuyền.

 

ppt 11 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho trước - Nguyễn Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÀ CÁC EM HỌC SINH CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO Chơn Thành, ngày 2 tháng 4 năm 2009VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPKiểm tra bài cũ :Tính : a) 45.60% b) Kiểm tra bài cũ :Tính : a) 45.60% b) Bạn An muốn tô màu hình chữ nhật này. Em hãy bày cách cho bạn An ?+ Chia hình chữ nhật đó làm 3 phần bằng nhau.+Tô màu 2 trong 3 phần đó.Nếu hình chữ nhật này có diện tích là 45 cm2 thì An đã tô màu bao nhiêu cm2?§ 14 . TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC     Lời giải :1. Ví dụ : 45. = 30 (học sinh) 45 . 60% =Số học sinh lớp 6A thích chơi đá bóng là :Số học sinh lớp 6A thích chơi đá cầu là :45. 45 . + 60% số học sinh thích chơi đá cầu.Số học sinh lớp 6A thích chơi bóng chuyền là :Đáp số : 30 học sinh thích đá bóng 27 học sinh thích đá cầu 10 học sinh thích bóng bàn. 12 học sinh thích bóng chuyền.Tóm tắt :Số học sinh lớp 6A thích chơi bóng bàn là :+ Số học sinh thích chơi bóng bàn .+ Số học sinh thích chơi bóngchuyền.+ Số học sinh thích chơi đá bóng . Tính số học sinh lớp 6A thích chơi đá bóng bằng cách nào ? Tính số học sinh lớp 6A thích chơi đá cầu như thế nào ?Tính số học sinh lớp 6A thích chơi bóng bàn? Tính số học sinh lớp 6A thích chơi bóng chuyền ?27 ( học sinh )= 10 ( học sinh )= 12 ( học sinh)Lớp 6A : 45 học sinh.( SGK tr 50)Hỏi : Số học sinh lớp 6A thích chơi đá bóng, đá cầu, bóng bàn, bóngchuyền?Tìm giá trị phân số của số b cho trước ta làm như thế nào?§ 14 . TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC     Lời giải :1. Ví dụ : ( SGK) 45. = 30 (học sinh )45 . 60% = 45 . = 27 ( học sinh )Số học sinh lớp 6A thích chơi đá bóng là :Số học sinh lớp 6A thích chơi đá cầu là :45. = 12 ( học sinh)45 . = 10 ( học sinh ) + 60% số học sinh thích chơi đá cấu.Số học sinh lớp 6A thích chơi bóng chuyền là :Đáp số : 30 học sinh thích đá bóng 27 học sinh thích đá cầu 10 học sinh thích bóng bàn. 12 học sinh thích bóng chuyền.Tóm tắt : Lớp 6A : 45 học sinh.Số học sinh lớp 6A thích chơi bóng bàn là :+ Số học sinh thích chơi đá bóng .+ Số học sinh thích chơi bóngchuyền.+ Số học sinh thích chơi bóng bàn . Thay số 45 bằng một số nguyên b khác 0. Khi đó tính của b như thế nào ? Thay số 45 bằng một số nguyên b khác 0 và các số bởi phân số Khi đó tính của b như thế nào ?Ta lấy b . Ta lấy b . Muốn tìm giá trị phân số của số b cho trước ta làm như thế nào?Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b. § 14 . TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC     Giải :1. Ví dụ : ( SGK)Tìm : a) của 12 ? b) của ?Ví dụ :2. Quy tắc : Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b. ( m, n N, n 0 ) Bài tập 2 : Tìm: a) của 76 cm ?b) 62,5 % của 96 tấn ?c) 0,25 của 1 giờ ? Yêu cầu : cả lớp thảo luận nhóm, mỗi tổ 1 nhóm, làm trong 4 phút.+ nhóm 1, 2 làm câu a, b ?+ Nhóm 3, 4 làm câu a,c ? Bài tập 1:Vận dụng tìm:  a) 45 % của 60 ? b) của ?So sánh : 45% của 60 với 60% của 45 ?Tính 84 % của 25 như thế nào ?45% của 60 với 60% của 45 bằng nhau 45%.60 = 45.60% = 27( Trả lời câu hỏi đầu bài và làm bài tập 116 SGK )Chú ý : khi tính toán mà các số viết dưới dạng hỗn số , phần trăm hay số thập phân , ta nên biến đổi chúng về dạng phân số.Tổng quát : a%.b = a.b% (a,b là số tự nhiên khác 0 )Bài tập 3 :Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :a) của 1 giờ bằng :b) 3% của 1 tạ bằng : A. 5 phút. B. 10 phút. C. 12 phút. D.20 phútA. 0,3 kg. B. 3 kg. C. 30 kg . D. 300 kg Trở lại bài tập ban đầu: Nếu hình chữ nhật này có diện tích là 45 cm2 vuông thì An đã tô màu bao nhiêu centimét vuông ?Diện tích phần hình chữ nhật An đã tô màu là : . 45 = 30 (cm2)Diện tích phần hình chữ nhật An chưa tô màu là : 45 – 30 = 15 (cm2)Bài tập 4 :Bạn Nam có 90 viên bi, trong đó có :30 % bi màu xanh, bi màu đỏ ,còn lại là bi màu trắng. Hỏi Nam có bao nhiêu bi mỗi loại ?Bài tập 125,126, 127 (tr 23,24 SBT).Để kiểm tra kết quả các phép tính trên ta có thể sử dụng máy tính bỏ túi. Vậy thì sử dụng máy tính như thế nào để tính được kết quả chính xác và nhanh nhất ? Xin giới thiệu cách sử dụng máy tính bỏ túi loại f(x) 200 hoặc f(x) 500A như sau :Phép tính Nút ấn máy fx-500AKết quảDùng máy tính bỏ túi : + Kiểm tra các kết quả trên ?+ Tính : a) 3,7% của 13,5 b) 17%,29% 47% của 2534 ?Đáp số :a) 3,7% của 13,5 bằng 0,4995. b) 17%,29%,47% của 2534 lần lượt là :430,78; 734,86; 1190,90 (Bài tập 120 SGK, tr. 52 )Nút ấn máy fx-570MS( Tương tự ) 9 0 sto A x 3 0 % = alpha A x 2 0 % = alpha A x 2 ab/c 5 = 2 8 sto B x 7 8 % = alpha B x 2 3 , 5 % =Tìm 30% 20% và của 909 0 x x 3 0 % =27 2 8 x x 7 8 % =21,84Tìm 28% của 78 và của 23,518362 0 % =2 ab/c 5 =2 3 , 5 % =6,58Tìm 60% của 454 5 x 6 0 % =2790. 30% = 90. 20% = 90 . =78. 28% = 28.78% = 23,5 . 28% = 28.23,5% =Hướng dẫn học bài ở nhà :Sau bài học này cần nắm vững:3. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để kiểm tra kết quả hoặc tính toán khi cần thiết.4. Vận dụng bài học vào thực tế nếu có thể.Học bài theo SGK và vở ghi.Hoàn thành nốt các bài tập : từ bài115 đến bài 120 (SGK).Học sinh khá giỏi: có thể làm thêm các bài tập 122,125,126 (tr 23,24 SBT).Chuẩn bị bài tập phần Luyện tập.1. Quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước:2. Biết cách thực hiện phép tính chính xác, nhanh (nếu có thể).5.Ta có thể mở rộng quy tắc trên cho các phân số là các phân số âm.Chẳng hạn tìm của Ta tính : (ví dụ trên)Muốn tìm của số b cho trước, ta tính: b. ( m, n N, n 0 )VÀ CÁC EM HỌC SINHCHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY CÔ GIÁOGiáo viên : Nguyễn Thị VânTrường THCS Minh Hưng

Tài liệu đính kèm:

  • pptbài 14. TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ.ppt