Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Bài 1: Tứ giác

Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Bài 1: Tứ giác

Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác?

Trả lời:

-Ở hình 1c, có một cạnh (chẳng hạn AD) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó.

-Ở hình 1b, có một cạnh (chẳng hạn BC) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó.

-Chỉ có hình 1a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.

 

ppt 11 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Bài 1: Tứ giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính Chào Quí Thầy Cô. 
BÀI 1: TỨ GIÁC 
Mỗi tam giác các tổng các góc bằng 180 0 . 
 Còn tứ giác thì sao? 
1/. Định nghĩa 
B 
A 
C 
D 
. 
Hình 2 
A 
C 
B 
D 
A 
B 
C 
D 
A 
C 
D 
B 
a) 
b) 
c) 
Hình 1 
Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng. 
-Tứ giác ABCD còn được gọi tên là tứ giác BCDA, BADC, 
-Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh. 
- Các đoạn thẳng AB,BC,CD,D A gọi là các cạnh. 
Trong các tứ giác ở hình 1, tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác? 
?1 
Trả lời: 
-Ở hình 1c, có một cạnh (chẳng hạn AD) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó. 
-Ở hình 1b, có một cạnh (chẳng hạn BC) mà tứ giác nằm trong cả hai nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh đó. 
-Chỉ có hình 1a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 
Định nghĩa tứ giác lồi 
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 
* Chú ý: Từ nay , khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi. 
?2 
Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống: 
Hai đỉnh kề nhau : A và B, 
Hai đỉnh đối nhau : A và C, . 
b)Đường chéo ( đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau ):AC, 
c)Hai cạnh kề nhau : AB và BC,.......... 
Hai cạnh đối nhau : AB và CD, 
d) Góc : Â, 
Hai góc đối nhau : Â và C,. 
e)Điểm nằm trong tứ giác( điểm trong của tứ giác): M, 
e)Điểm nằm ngoài tứ giác( điểm ngoài của tứ giác): N, 
C 
D 
A 
B 
. P 
. M 
. N 
B và C, C và D, D và A 
B và D 
BD 
BC và CD, DC và AD 
BC và AD 
B, C, D 
B và D 
P 
Q 
. Q 
^ 
^ 
^ 
^ 
^ 
^ 
2/. Tổng các góc của một tứ giác 
?3 
a)Nhắc lại định lí về tổng ba góc của một tam giác 
b)Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Dựa về định lý về tổng ba góc của một tam giác, hãy tính tổng A + B + C+ D 
B 
A 
D 
C 
Trả lời: 
a)Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 
b) Ta có : BAC + B + BCA = 180 0 
(BAC + CAD) + B + (BCA + DCA) + D = 360 0 
A + B + C + D = 360 0 
^ 
^ 
^ 
^ 
^ 
^ 
^ 
^ 
CỦNG CỐ 
Bài tập 1 (SGK) 
Giải: Hình 5 (SGK) 
x = 360 0 – (110 0 +120 0 + 80 0 ) = 50 0 
b) x = 360 o – (90 0 +90 0 + 90 0 ) = 90 0 
c)x = 115 0 
d)x= 360 0 – (75 0 +120 0 + 90 0 ) = 75 0 
Hình 6 (SGK) 
a) 
b)10x=360 0 ; x = 36 0 
Dặn dò 
-Học bài 
-Làm bài tập 3,4 (SGK) 
-Xem trước bài “ Hình Thang”. 
Trân Trọng Kính Chào! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_bai_1_tu_giac.ppt