Bài giảng Đại số 8 - Tiết 55: Ôn tập chương III

Bài giảng Đại số 8 - Tiết 55: Ôn tập chương III

Các bước giải:

 Quy đồng mẫu thức ở 2 vế của phương trình

 Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu

 Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia

 Thu gọn các hạng tử đồng dạng

 Chia 2 vế cho hệ số của ẩn

 Kết luận nghiệm của phương trình

 

ppt 17 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1134Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Tiết 55: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chào Mừng Quý Thầy Giáo Về Dự Giờ Thăm LớpPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN SƠN TRÀTRƯỜNG THCS Lý Tự TrọngTẬP THỂ LỚP 8/7GV: CÙ THỊ THANH HỒNGA. B. C. D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMĐúng rồi, Bạn giỏi quá!Chưa đúng, cố gắng lên bạn ơi.Rất tiếc, bạn chọn sai rồi.Rất tiếc, bạn chọn sai rồi.Phương trình: 2x - 6 = 0 có nghiệm là?x= - 3x = 6x = -6x = 3Phương trình:2x – 6 = 0Thuộc dạng phương trình nào?Dạng 1: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 ( a ≠ 0 ) Giải các phương trình sau:Các bước giải: Quy đồng mẫu thức ở 2 vế của phương trình Nhân 2 vế với mẫu chung để khử mẫu Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hằng số sang vế kia Thu gọn các hạng tử đồng dạng Chia 2 vế cho hệ số của ẩn Kết luận nghiệm của phương trìnhTiết: 55ÔN TẬP CHƯƠNG IIID¹ng 2: Ph­¬ng tr×nh tÝchGiải các phương trình sau:	 	4x2 – 1 =(2x + 1)(3x – 5)Dự đoán 1 phương trình là phương trình tích:Sau khi thu gọn mà còn bậc của ẩn  2Nhìn thấy nhân tử chung.Các bước giải:Chuyển tất cả các hạng tử về 1 vế (vế trái) để vế kia (vế phải) là 0 Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử. Cho từng nhân tử chứa ẩn bằng 0 để giải phương trình đó Kết luận nghiệm của phương trìnhTiết: 55TIẾT 55: ÔN TẬP CHƯƠNG IIIÔN TẬP CHƯƠNG IIIDạng 3: Phương trình chứa ẩàn ở mẫuGiải phương trình sau:Các bước giải: Tìm ĐKXĐ của phương trình Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu. Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc). Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia. Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Chia 2 vế cho hệ số của ẩn Kết luận nghiệm của phương trìnhTiết: 55TRỊ CHƠI Ơ CHỮ12345678Bốn đội luân phiên nhau lựa chọn hàng ngang.Mỗi lượt chơi, mỗi đội sẽ được chọn một hàng ngang tùy ý.Trả lời từ hàng ngang sau khi nghe gợi ý.Thời gian được tính từ lúc cô giáo đọc xong câu hỏi gợi ý. Có thể trả lời từ cột dọc sau gợi ý thứ tư1Hàng ngang thứ nhất với gợi ý như sau: Phương trình: x2 – x(x + 3) = 6 thuộc dạng phương trình nào?2Hàng ngang thứù hai với gợi ý như sau: Phương trình: x2 –9 - 2x(x + 3) = 0 thuộc dạng phương trình nào? 3Hàng ngang thứù ba với gợi ý như sau: Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm gì ?4Hàng ngang thứù tư với gợi ý như sau: Phương trình: (x + 2)(x + 3)(2x – 5)(x – 4)(3x + 1) (x2 – 1) = 0 có bao nhiêu nghiệm ?5Hàng ngang thứù năm với gợi ý như sau: Giải phương trình là tìm điều gì ?6Hàng ngang thứù sáu với gợi ý như sau: x = a là một nghiệm của phương trình: A(x) = B(x) nếu khi thay vào phương trình thì giá trị của hai vế phương trình phải thoả mãn điều này 7Hàng ngang thứù bảy với gợi ý như sau: Phương trình : x2 + 1 = 0 có mấy nghiệm8Hàng ngang thứù tám với gợi ý như sau: Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ở bước 4 ta cầøn đối chiếu các giá trị của ẩn với ..xác định của phương trìnhBACNHATTICHDOIDAUBAYNGHIEMTAPNGHIEMBANGNHAUKhi giải phương trình ta cần vận dụng quy tắc nàyTRỊ CHƠI Ơ CHỮDIEUKIENVONGIEMHCHUYENVEax + b = 0A(x).B(x) = 0 Tốn 8 - Đại SốHướng dẫn về nhàÔn lại cách giải các dạng phương trình.Làm bài tập: 50a,b,c; 51a,c,d; 52a,c,d;53 SGK trang 33Tiết sau sẽ ôn tập chương III tiếp theo KÍNH CHÚC QUÝ THẦY GIÁO SỨC KHỎE. Cả A và B đúng.Chứa ẩn ở mẫu.Phương trình tích. Bậc nhất 1 ẩn.ABCD Ph­¬ng tr×nh trªn thuéc d¹ng ph­¬ng tr×nh nµo?3029282726252423222120191817161514131211109876543210Tiết: 55ôN TẬP CHƯƠNG IIIGiải phương trình sau:4x – 13 = 21 - 6xCác bước giải: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia Thu gọn các hạng tử đồng dạng Chia 2 vế cho hệ số của ẩn Kết luận nghiệm của phương trìnhDạng 1: Phương trìnhđưa được về dạng ax + b = 0ÔN TẬP CHƯƠNG IIIGiải phương trình sau:13 – 4(x + 3) = 22 – (x – 6)Các bước giải: Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc) Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia Thu gọn các hạng tử đồng dạng Chia 2 vế cho hệ số của ẩn Kết luận nghiệm của phương trìnhDạng 1: Phương trìnhđưa được về dạng ax + b = 0Tiết: 55S = { - 2; 5}Tiết: 55ôN TẬP CHƯƠNG IIIHãy chọn đáp án đúng?A. C. D. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMĐúng rồi, Bạn giỏi quá!Chưa đúng, cố gắng lên bạn ơi.Rất tiếc, bạn chọn sai rồi.Rất tiếc, bạn chọn sai rồi.Tập nghiệm của phương trình: (x – 2)(x + 5) = 0 là tập hợp nào?S = {2} S = {- 5}S = {2; - 5}Phương trình:(x – 2)(x + 5) = 0Thuộc dạng phương trình nào?Bốn bướcTiết: 55ƠN TẬP CHƯƠNG IIIHãy chọn đáp án đúng?A. C. B. D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMĐúng rồi, Bạn giỏi quá!Chưa đúng, cố gắng lên bạn ơi.Rất tiếc, bạn chọn sai rồi.Rất tiếc, bạn chọn sai rồi.Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫ ta cần thực hiện mấy bướcMột bước Ba bướcHai bướcPhương trình:Thuộc dạng phương trình nào?

Tài liệu đính kèm:

  • pptON TAP CHUONG III phuong trinh bac nhatNGAY16.ppt