20 Câu hỏi tự luận môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)

20 Câu hỏi tự luận môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)

Câu 1:Có mấy cách viết tập hợp?

Câu 2: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 theo hai cách.

 b) Cho B = {x N/ 8 < x="">< 13}.="" hãy="" biểu="" diễn="" các="" phần="" tử="" của="" tập="" hợp="" a="" ∩="" b="" trên="" tia="">

 c) Điền ký hiệu , , vào ô vuông:

 8 A ; 14 B ; {10;11} A ; A B

Câu 3: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?

Câu 4: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?

Câu 5: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không?

a) 351 + 5316 b) 5436 - 2224

Câu 6: Nêu dạng tổng quát của phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số?

Câu7: Thế nào là số nguyên tố? hợp số?

Câu 8: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?

Câu 9: Cho a = 30 ; b = 84

Tìm ƯCLN (a, b); ƯC (a, b)

Câu 10: Tìm BCNN của:

a) 30 và 280 b) 252 và 108

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 1384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "20 Câu hỏi tự luận môn Toán Lớp 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CÂU HỎI TỰ LUẬN MÔN TOÁN 6
Câu 1:Có mấy cách viết tập hợp?
Câu 2: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 15 theo hai cách.
 b) Cho B = {x N/ 8 < x < 13}. Hãy biểu diễn các phần tử của tập hợp A ∩ B trên tia số.
 c) Điền ký hiệu , , vào ô vuông:
 8 A ; 14 B ; {10;11} A ; A B
Câu 3: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
Câu 4: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
Câu 5: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không?
a) 351 + 5316 b) 5436 - 2224
Câu 6: Nêu dạng tổng quát của phép nhân, phép chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Câu7: Thế nào là số nguyên tố? hợp số? 
Câu 8: Thế nào là ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
Câu 9: Cho a = 30 ; b = 84
Tìm ƯCLN (a, b); ƯC (a, b)
Câu 10: Tìm BCNN của:
a) 30 và 280 	 b) 252 và 108
Câu 11: Nêu qui tắc công hai số nguyên cùng dấu âm?
Câu 12: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
Câu 13: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
Câu 14: Tính:
a/ (-25) + (-5) 	c/ 62 - ç- 82 ç 
b/ (-25) + 5	d/ (-4) - (5 - 9)
Câu 15: Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc? 
Câu 16: Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
a) (8576 - 535) – 8576	b) (535 - 135) – (535 + 265)
Câu 17: Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
Câu 18:Khi nào thì AM + MB = AB ?
Câu 19: Cho M naèm giöõa hai ñieåm A vaø B. Bieát AM = 3cm; AB = 10cm. Tính MB=?
Câu 20: Tìm số tự nhiên x biết:
a) -15 + x = - 4 	 b) x – 35 = -12 – 3
ĐÁP ÁN 
Câu 1: Để viết tập hợp, thường có hai cách:
 - Liệt kê các phần tử của tập hợp.
 - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
Câu 2: a) A = {8; 9; 10; 11; 12; 13; 14}
 A = { x N/ 7 < x < 15}
b) A ∩ B = {9; 10; 11; 12}
c) 8 A ; 14 B; {10;11} A ; A B 
Câu 3: - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B
 - Nếu A Ì B và B É A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau.
Câu 4: 
- Các số có tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
- Các số có tỏng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
Câu 5: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, có chia hết cho 9 không?
a) 351 + 5316 
3 + 5+1 = 9 Þ 351 3; và 351 9
5+3+1+6 = 15 Þ 5316 3 và 5316 9
Do đó: (351 + 5316) 3; (351 + 5316) 9
b) 5436 - 2224
5+4+3+6 = 18 Þ 5436 3 và 5436 9
2+2+2+4 = 10 Þ 2224 3 và 2224 9
Do đó: (5436 - 2224) 3 và (5436 - 2224) 9
Câu 6: - Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Tổng quát: am . an = am+n
- Khi chia hai lỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Tổng quát: am : an = am-n 
Câu 7: - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
 - Hợp số là sô tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Câu 8: 
- Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số dó.
- Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số dó.
Câu 9: Cho a = 30 ; b = 84
Tìm ƯCLN (a, b); ƯC (a, b)
30 = 2.3.5
84 = 22.3.7
ƯCLN(30;84) = 2.3 = 6
ƯC(6) = {1;2;3;6}
Câu 10: Tìm BCNN của:
a) 30 và 280 	 b) 252 và 108
30 = 2.3.5 252 = 22. 32.7
280 = 23.5.7	 108 = 22.33
BCNN(30;280) = 23.3.5.7 = 840 	 BCNN(252;108) = 22.33.7 = 756
Câu 11: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả
Câu 12: Tính:
a) 23 . 24 + 23 . 76
= 8 . 24 + 8 . 76
= 8. (24 + 76) = 8 . 100 = 800
b) 80 - (4 . 52 - 3 . 23)
= 80- (4 . 25 - 3 . 8)
= 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = 4
c) 900 - {50 . [(20 - 8) : 2 + 4]}
= 900 – { 50 . [ 12 : 2 + 4 ]}
= 900 – {50 . [ 6 + 4]}
= 900 – { 50 . 10}
= 900 – 500 = 400
Câu 13: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệ đối lớn hơn..
Câu 14: Tính:
a/ (-25) + (-5) 
 = -(25 + 5)
 = - 30
b/ (-25) + 5
 = -(25 - 5)
 = - 20
c/ 62 - ç- 82 ç 
 = 62 - 82
 = - (82 - 62)
 = - 20
d/ (-4) - (5 - 9)
 = (-4) - (-4)
 = 0
Câu 15: 
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: Dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+"
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+' đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.
Câu 16: Bỏ dấu ngoặc rồi tính.
a) (8576 - 535) – 8576	b) (535 - 135) – (535 + 265)
= 8576 - 535 - 8576	= 535 - 135 - 535 - 265
= (8576 - 8576) - 535	= (535 - 535) - (135 + 265)
= 0 - 535	= 0 - 400
= - 535	= - 400
Câu 17: Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
Câu 18: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
Câu 19: 
Vì M naèm giöõa hai ñieåm A vaø B 
Nên: AM + MB = AB
=> MB = AB - AM
=> MB = 10 - 3
=> MB = 7(cm)
 Vậy MB = 7(cm)
Câu 20: Tìm số tự nhiên x biết:
a) -15 + x = - 4 	 b) x – 35 = -12 – 3
	 x = - 4 + 15 	 x – 35 = - 15
 x = 11 x = - 15 + 35
 	 x = 20

Tài liệu đính kèm:

  • doc20_cau_hoi_tu_luan_mon_toan_lop_6_co_dap_an.doc