Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 1, Tiết 1: Văn bản Tôi đi học - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Trần Quốc Toản

Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 1, Tiết 1: Văn bản Tôi đi học - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Trần Quốc Toản

A. MỤC TIÊU CÂN ĐAT:

 + Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

+ Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của TT

+ Rèn kĩ năng phân tích văn bản tự sự giàu chất chữ tình

+ Giáo dục tình cảm tha thiết với tuổi thơ, bạn bè, mái trường quê hương.

 B. CHUÂN BI:

- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo có liên quan.

- HS: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

C. PHƯƠNG PHAP:

- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp.

- Hình thức tổ chức hoạt động độc lập và hoạt động nhóm.

D.TIÊN TRINH LÊN LƠP.

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 1, Tiết 1: Văn bản Tôi đi học - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 14 / 8 / 2010 
NG: 18/ 8/ 2010
Bài 1-Tiết1: Văn bản
Tôi đi học 
- Thanh Tịnh - 
A. MỤC TIÊU CÂN ĐAT:
 + Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
+ Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của TT
+ Rèn kĩ năng phân tích văn bản tự sự giàu chất chữ tình
+ Giáo dục tình cảm tha thiết với tuổi thơ, bạn bè, mái trường quê hương.
 B. CHUÂN BI:
- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo có liên quan.
- HS: Đọc và soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
C. PHƯƠNG PHAP:
- Phương pháp: giảng bình, phát vấn, phân tích, tổng hợp..
- Hình thức tổ chức hoạt động độc lập và hoạt động nhóm..
D.TIÊN TRINH LÊN LƠP.
I. ổn định: 
KTSS: .....................
II. Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị bài của học sinh.
GV: - nhận xét
III. Bài mới:
GV: Đối với mỗi con người, kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường bao giờ cũng vô cùng thiêng liêng và đáng nhớ. Cái cảm giác vừa quen vừa lạ, hồi hộp, lo lắng, bỡ ngỡ nó đã trở thành một dấu ấn không thể nào quên được trong cuộc đời mỗi chúng ta. Văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh sẽ đưa chúng ta về với những kỉ niệm xa xưa ấy.
 Hoạt động của Thầy và Trò
HĐ1-5 phút
GV phát vấn- HS trình bày những hiểu biết về tác giả và tác phẩm.
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả Thanh Tịnh?
G: bổ sung: 
- Thanh Tịnh có mặt ở nhiều lĩnh vực truyện ngắn, truyện dài, thơ, bút kí,... trong đó thành công nhất là ở thể loại truyện ngắn và thơ.
TT sinh ra và lớn lên trên mảnh đất tn thơ mộngnhững điệu Nam Ai Nam Bình, Mái NhìCon ng...=>a/hưởng s sắc đến t/hồn-> các tp của ông toát lên một tình cảm êm dịu, trong trẻo, văn phong của ô nhẹ nhàng, thấm sâu. “ Tôi đi học” là tp tiêu biểu cho văn phong ấy.
? Em hãy kể tên những tác phẩm chính của ông?
? Em hãy nêu xuất xứ của văn bản “ Tôi đi học”?
HĐ 2 - 5 phút
GV giúp học sinh bước đầu tiếp xúc văn bản
G: Hướng dẫn H đọc: Đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, lắng sâu, chú ý những câu nói của nhân vật “tôi”, nhân vật người mẹ, ông Đốc cho phù hợp.
G: đọc mẫu một đoạn " HS đọc tiếp
" G sửa chữa, uốn nắn ,
G: Hướng dẫn H tìm hiểu các chú thích 1, 2, 6, 9 SGK.
HĐ 3 - 25 phút
? Xác định phương thức b.đạt chính của văn bản?
? Bố cục của văn bản được xây dựng trên cơ sơ nào?
H: Theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”, theo trình tự thời gian của một buổi tựu trường.
? Theo dòng hồi tưởng ấy, em thấy vb xuất hiện những nv nào? ? Trong đó nhân vật chính là ai? Vì sao ?
H: tôi, mẹ, ông Đốc, những cậu học trò,...
- “Tôi” là nv chính vì mọi sự đều được kể từ cảm nhận của nv này. NgôI kể: ngôI thứ nhất có td gì...?
? Từ sự cảm nhận của nhân vật tôi, em hãy chỉ ra bố cục của văn bản?
+ P1: Từ đầu,,,, trên ngọn núi -> Cảm nhận của tôi trên đường tới trường.
+ P2: Tiếp .... cả ngày nữa.-> Cảm nhận của tôi lúc ở sân trường.
P3: phần còn lại.(có thể ghép lại còn 2 đoạn) -> Cảm nhận của tôi trong lớp học.
? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?
H: Tự sự, miêu tả và biểu cảm
? So với các truyện ngắn khác, em thấy truyện ngắn này có điều gì đặc biệt?
H: không có cốt truyện, xoay quanh tình huống “ tôi đi học” là những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường và bộc lộ tâm trạng của nhân vật “tôi”
H: Văn tự sự nhưng giàu giá trị biểu cảm.
? Mạch cảm xúc bắt đầu được khơi nguồn từ đâu?
H: Từ hiện tại: cuối thu lá rụng, những đám mây bàng bạc trên không,...
? Lòng tôi náo nức, kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường – cảm giác ấy được diễn tả bằng chi tiết nào?
H: “tôi quên thế nào được...như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”
? Đây là một câu văn rất hay và đẹp, em hãy phân tích?
H: Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh rất đẹp gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng. 
GV binh:...... 
G: Quá khứ được đánh thức, bao kỉ niệm ùa về náo nức, tươi vui,trong sáng ,...
 " Cả một chuỗi tâm trạng lần lượt hiện lên trên từng trang truyện. 
Nội dung
A. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
- Thanh Tịnh (Trần Văn Ninh),(1911 – 1988) – quê ở Huế
- Sáng tác của ông đậm chất trữ tình, toát lên tình cảm êm dịu, trong trẻo.
2. Tác phẩm:
In trong tập “Quê mẹ”- XB 1941
B. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - hiểu chú thích:
2. Kết cấu - bố cục:
- Phương thức: TS + MT BC.
- Bố cục: 3p (theo trình tự thời gian)
3.Phân tích văn bản
*Khơi nguồn kỉ niệm
-Mạch cảm xúc bắt nguồn từ không gian, thời gian tinh tế nhẹ nhàng: cuối thu,lá rụng nhiều, mây bàng bạc
III. Củng cố: 
 - Đọc d/cảm đoạn văn có h/a so sánh đẹp, góp phần d/tả 1 cách sinh động tâm trạng của nv “tôi” khi nhớ lại những kỉ niệm ngày tựu trường đầu tiên? Đó là t/trạng ntn?
IV. HUớng dẫn về nhà:
- Làm bài tập theo vở BT- chú ý các h/a so sánh. P/tích ý nghĩa của các h/ả đó
- Tập đọc diễn cảm vb
E. RúT KINH NGHIệM:
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
......

Tài liệu đính kèm:

  • docT1.doc