Giáo án môn Hóa học - Tuần 24

Giáo án môn Hóa học - Tuần 24

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS ôn lại những tính chất vật lý và hoá học của Oxi.

2. Kỹ năng

- Học sinh biết cách điều chế và thu oxi trog phòng thí nghiệm.

- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm:điều chế oxi, thu oxi.

3. Thái độ

Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

 

doc 10 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/02/2010
Ngày giảng 01/02/2010	Tiết 45
Bài thực hành 4
Điều chế – Thu khí và thử tính chất hoá học của ôxi
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS ôn lại những tính chất vật lý và hoá học của Oxi.
2. Kỹ năng
- Học sinh biết cách điều chế và thu oxi trog phòng thí nghiệm.
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm:điều chế oxi, thu oxi.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
GV: chuẩn bị để làm các thí nghiệm:
1. Điều chế và thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí và đẩy nước 
2. Đốt lưu huỳnh trong không khí và trong oxi
GV chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh một số thí nghiệm gồm:
Dụng cụ:
 Đèn cồn: 1 chiếc
- ống nghiệm (có nút cao su và có ống dãn khí như hình 4.8).
- Lọ nút nhám: 2 chiếc
- Muỗng sắt
- Chậu thuỷ tinh to đẻ tđựng nước
Hoá chất:
- KMnO4
- Bột lưu huỳnh
- Nước
III. Hoạt động dạy học
1. Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động gv – hs
Nội dung ghi bảng
Tiết 45 Bài thực hành 4
Điều chế – Thu khí và thử tính chất của Oxi
* Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài thực hành.
Hoạt động gv – hs
Nội dung ghi bảng
Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm
Kiểm tra HS một số kiến thức cío liên quan đến bài thực hành
1. Phương pháp điều chế vàc cách thu oxi trong phòng thí nghiệm?
Viết phương trình điều chế Oxi từ KMnO4
Ttrả lời lý thuyết.
Trong phòng thí nghiệm, oxi dược đièu chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4, KClO3....
a. Phương trình:
t0
2 KMnO4 K2MnO4 +MnO2 + O2
b. Cách thu oxi
- Thu oxi bằng cách đẩy không khí và đẩy nước
t0
2 KMnO4 K2MnO4 +MnO2 + O2
Tính chất hoá học của oxi là gì?
HS: Trả lời lý thuyết
* Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động gv
Hoạt động của HS
Hướng dẫn học sinh lắp dụng cụt hí nghiệm như hình 46 (a,b)
Hướng dẫn các nhóm học sinh thu khí oxi bằng cách đẩy không khí.
Lưu ý học sinh thu thí khí oxi bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.
Lưu ý HS các điều kiện sau đây:
- ống nghiệm phải được lắp sao cho miệng hơi thấp với đáy.
- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm ( hoặc lọ) thu
- Dùng đèn cồn đun nóng đều cả hai ống nghiệm, sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMnO4
- Cách nhận biết xem ống nghiệm đã đầy oxi chưa bằng cách dùng tàn đóm đỏ đưa vào miệng ống nghiệm.
- Sau khi đã làm xong thí nghiệm: phải đưa hệ thống dẫn khí ra khỏi chậu nước rồi mới tắt đèn cồn, tránh cho nưcớ không tràn vào vào làm vỡ ống nghiệm ( đối với cách thu bằng phương pháp đẩy nước)
- Điều chế và thu khí oxi
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2:
Làm thí nghiệm
2. Thí nghiệm 2:
đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong oxi
- Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ ( bằng hạt đậu xanh) bột lưu huỳnh.
- Đốt lưu huỳnh trong không khí
- Đưa nhanh muỗng sắt có chứa lưu huỳnh vào lọ chứa oxi
-> Nhận xét và viết phương trình phản ứng
Làm thí nghiệm
* Hoạt động 3: HS làm tường trình và thu dọn dụng cụ, hoá chất.
2. Hướng dẫn về nhà
Học bài, làm bài tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 30/02/2010
Ngày giảng 06/02/2010
Kiểm tra 1 tiết Môn Hoá 8
A) Mục tiêu bài học:
HS đợc củng cố kiến thức chơng.
Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức và kĩ năng hoạt động nhóm
GD ý thức thật thà cẩn thận trong giờ kiểm tra
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Đề bài phù hợp với trình độ HS 
2) Học sinh:
Ôn tập kiến thức đã học thật tốt
3) Phơng pháp:
Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận
..C) Bài kiểm tra:
 Đề 1
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong câu sau:
Sự cháy là:
a/ sự toả nhiệt và phát sáng.
b/ sự toả nhiệt nhưng không phát sáng.
c/ sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
d/ sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Câu 2: Cho các Oxit có công thức hoá học sau:
	1. N2O5	2. Na2O	3. CO2	4. Fe2O3
	5. CuO	6. P2O5	7. CaO	8. SO3
a/ Những chất nào thuộc loại Oxit axit?
	A. 1, 2, 7, 8	B. 1, 3, 6, 8	C. 1, 3, 5, 7, 8	D. 2, 3, 6, 8
b/ Những chất nào thuộc loại Oxit bazơ?
	E. 2, 4, 6, 7	F. 2, 3, 5, 8	G. 1, 4, 5, 7	H. 2, 4, 5, 7
c/ Viết tên gọi của những Oxit axit và Oxit bazơ trên.
Câu 3: Cho các phản ứng hoá hoá học sau:
1.	3Fe + 2O2 à Fe3O4
6.	H2 + O2 à 2H2O
2.	Fe2O3 + 3CO à 2Fe + 3CO2
7.	4P + 5O2 à 2P2O5
3.	MgCO3 à MgO + CO2
8.	CaO + H2O à Ca(OH)2
4.	2HgO à 2Hg + O2
9.	CuO + H2 à Cu + H2O
5.	2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2
10.	S + O2 à SO2
a/ Trong những phản ứng hoá học trên, những phản ứng có xảy ra sự Oxi hoá là:
	A. 1, 2, 6, 7, 10	B. 2, 6, 7, 8, 10	C. 1, 6, 7, 10	D. 2, 5, 6, 7, 10
b/ Trong những phản ứng hoá học trên, những phản ứng phân huỷ là:
	E. 2, 3, 4	F. 2, 3, 4, 5	G. 1, 3, 5, 6	H. 3, 4, 5
c/ Trong những phản ứng hoá học trên, những phản ứng hoá hợp là:
	I. 1, 3, 6, 8	J. 1, 6, 7, 8, 10	K. 5, 6, 7, 10	L. 2, 6, 7, 8, 9
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế Oxit sắt từ bằng cách oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao.
Tính khối lượng Sắt và thể tích Oxi cần dùng (ở đktc) để điều chế được 3,48 gam Oxit sắt từ.
Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố như sau:
Fe = 56; O = 16
Đề 2
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong câu sau:
Sự Oxi hoá chậm là:
a/ sự toả nhiệt và phát sáng.
b/ sự toả nhiệt nhưng không phát sáng.
c/ sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
d/ sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Câu 2: Cho các Oxit có công thức hoá học sau:
	1. CaO	2. SO3	3. CuO	4. P2O5
	5. CO2	6.Na2O	7. N2O5	8. FeO
a/ Những chất nào thuộc loại Oxit axit?
	A. 1, 2, 5, 7	B. 1, 3, 6, 7	C. 2, 3, 5, 7	D. 2, 4, 5, 7
b/ Những chất nào thuộc loại Oxit bazơ?
	E. 1, 2, 6, 8	F. 1, 3, 6, 8	G. 1, 4, 6, 7	H. 2, 4, 6, 8
c/ Viết tên gọi của những Oxit axit và Oxit bazơ trên.
Câu 3: Cho các phản ứng hoá hoá học sau:
1.	S + O2 à SO2
6.	MgCO3 à MgO + CO2
2.	CaO + H2O à Ca(OH)2
7.	2HgO à 2Hg + O2
3.	H2 + O2 à 2H2O
8.	4P + 5O2 à 2P2O5
4.	Fe2O3 + 3CO à 2Fe + 3CO2
9.	CuO + H2 à Cu + H2O
5.	3Fe + 2O2 à Fe3O4
10.	2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2
a/ Trong những phản ứng hoá học trên, những phản ứng có xảy ra sự Oxi hoá là:
	A. 1, 2, 5, 7, 8	B. 1, 3, 5, 8	C. 1, 5, 8, 10	D. 3, 5, 8, 10
b/ Trong những phản ứng hoá học trên, những phản ứng phân huỷ là:
	E. 1, 6, 8, 10	F. 1, 7, 9, 10	G. 6, 7, 10	H. 5, 6, 7, 9
c/ Trong những phản ứng hoá học trên, những phản ứng hoá hợp là:
	I. 1, 3, 6, 8	J. 1, 2, 5, 6	K. 3, 6, 8. 10	L. 1, 2, 3, 5, 8
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế điphotpho pentaoxit bằng cách oxi hoá Photpho ở nhiệt độ cao.
Tính khối lượng photpho và thể tích Oxi cần dùng (ở đktc) để điều chế được 2,84g điphotpho pentaoxit.
Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố như sau:
P = 31; O = 16
Kiểm tra 1 tiết Môn Hoá 8
Đề 3
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong câu sau:
Sự cháy là:
a/ sự toả nhiệt và phát sáng.
b/ sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
c/ sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
d/ sự toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Câu 2: Cho các Oxit có công thức hoá học sau:
	1. Na2O	2. CO2	3. CuO	4. SO3
	5. N2O5	6. P2O5	7. CaO	8. Fe2O3
a/ Những chất nào thuộc loại Oxit axit?
	A. 1, 2, 5, 6	B. 2, 3, 6, 8	C. 2, 4, 5, 6	D. 2, 3, 6, 8
b/ Những chất nào thuộc loại Oxit bazơ?
	E. 1, 3, 7, 8	F. 2, 3, 6, 8	G. 1, 5, 7, 8	H. 2, 4, 5, 7
c/ Viết tên gọi của những Oxit axit và Oxit bazơ trên.
Câu 3: Cho các phản ứng hoá hoá học sau:
1.	Fe2O3 + 3CO à 2Fe + 3CO2
6.	S + O2 à SO2
2.	2HgO à 2Hg + O2
7.	3Fe + 2O2 à Fe3O4
3.	CuO + H2 à Cu + H2O
8.	CaO + H2O à Ca(OH)2
4.	H2 + O2 à 2H2O
9.	MgCO3 à MgO + CO2
5.	2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2
10.	4P + 5O2 à 2P2O5
a/ Trong những phản ứng hoá học trên, những phản ứng có xảy ra sự Oxi hoá là:
	A. 2, 6, 7, 10	B. 2, 6, 7, 8, 10	C. 4, 6, 7, 10	D. 2, 5, 6, 7, 10
b/ Trong những phản ứng hoá học trên, những phản ứng phân huỷ là:
	E. 2, 4, 5	F. 2, 5, 9	G. 1, 3, 5, 6	H. 3, 4, 5
c/ Trong những phản ứng hoá học trên, những phản ứng hoá hợp là:
	I. 1, 3, 6, 8	J. 6, 7, 8, 10	K. 2, 6, 7, 8, 9	L. 4, 6, 7, 8, 10
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế Oxit sắt từ bằng cách oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao.
Tính khối lượng Sắt và thể tích Oxi cần dùng (ở đktc) để điều chế được 5,8 gam Oxit sắt từ.
Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố như sau:
Fe = 56; O = 16
Kiểm tra 1 tiết Môn Hoá 8
Đề 4
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong câu sau:
Sự Oxi hoá chậm là:
a/ sự toả nhiệt và phát sáng.
b/ sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
c/ sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
d/ sự toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Câu 2: Cho các Oxit có công thức hoá học sau:
	1. SO3	2. Na2O	3. N2O5	4. FeO
	5. CO2	6. CaO	7. CuO	8. P2O5
a/ Những chất nào thuộc loại Oxit axit?
	A. 1, 3, 5, 7	B. 1, 3, 5, 8	C. 2, 3, 5, 7	D. 2, 4, 5, 7
b/ Những chất nào thuộc loại Oxit bazơ?
	E. 1, 2, 6, 8	F. 1, 3, 6, 8	G. 2, 4, 6, 7	H. 2, 4, 6, 8
c/ Viết tên gọi của những Oxit axit và Oxit bazơ trên.
Câu 3: Cho các phản ứng hoá hoá học sau:
1.	H2 + O2 à 2H2O
6.	2HgO à 2Hg + O2
2.	CaO + H2O à Ca(OH)2
7.	4P + 5O2 à 2P2O5
3.	Fe2O3 + 3CO à 2Fe + 3CO2
8.	3Fe + 2O2 à Fe3O4
4.	CuO + H2 à Cu + H2O
9.	2SO2 + O2 à 2SO3
5.	MgCO3 à MgO + CO2
10.	2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2
a/ Trong những phản ứng hoá học trên, những phản ứng có xảy ra sự Oxi hoá là:
	A. 1, 7, 8, 9	B. 2, 7, 8, 9	C. 1, 7, 8, 9	D. 1, 5, 7, 9
b/ Trong những phản ứng hoá học trên, những phản ứng phân huỷ là:
	E. 5, 6, 10	F. 4, 6, 10	G. 6, 7, 10	H. 5, 6, 7, 10
c/ Trong những phản ứng hoá học trên, những phản ứng hoá hợp là:
	I. 1, 2, 6, 8, 9	J. 1, 2, 7, 8, 9	K. 3, 7, 8. 9	L. 1, 2, 3, 5, 8
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế điphotpho pentaoxit bằng cách oxi hoá Photpho ở nhiệt độ cao.
Tính khối lượng photpho và thể tích Oxi cần dùng (ở đktc) để điều chế được 2,13g điphotpho pentaoxit.
Cho biết nguyên tử khối của một số nguyên tố như sau:
P = 31; O = 16

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc