ĐỀ BÀI:
I.TRẮC NGHIỆM
Câu1.Văn bản nào do La Sơn Phu Tứ Nguyễn Thiết viết ? (0,5đ)
A. Bình Ngô đại cáo B.Sông núi nước Nam.
C.Luận về phep học D.Hịch tướng sĩ.
Câu2.Văn bản nào được trích từ tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp? (0.5đ)
A. Thuế máu C. Những trò lố hay là va –ren và Phan Bội Châu.
B.Đi đường D. Ngắm trăng.
Câu3. Huóng gì thành Đại La, kinh đô cũ cao Vương: ở vào nơi trung tâm tái đất; được cái thế sông cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôin am bắc đông tây; lại được hướng nhì sông dựa núi. Đị thế sông mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chụi cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Viêt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
(Lí Công Uẩn- chiếu dời đô)
Trường THCS Thăng bình Tiết 113 Đề kiểm tra văn học : Ngữ văn 8 (thời gian 45’) Đề bài: I.Trắc nghiệm Câu1.Văn bản nào do La Sơn Phu Tứ Nguyễn Thiết viết ? (0,5đ) A. Bình Ngô đại cáo B.Sông núi nước Nam. C.Luận về phep học D.Hịch tướng sĩ. Câu2.Văn bản nào được trích từ tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp? (0.5đ) A. Thuế máu C. Những trò lố hay là va –ren và Phan Bội Châu. B.Đi đường D. Ngắm trăng. Câu3. Huóng gì thành Đại La, kinh đô cũ cao Vương: ở vào nơi trung tâm tái đất; được cái thế sông cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôin am bắc đông tây; lại được hướng nhì sông dựa núi. Đị thế sông mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chụi cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Viêt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. (Lí Công Uẩn- chiếu dời đô) a.Đoạn văn đã nêu lợi thế nào của thành Đại la để được chọn làm kinh đô đất nước? (0.25đ) A. Vị trí địa lý B.Về vị thế chính trị C.Vị thế văn hoá D.Tất cả các lợi thể trên. b.ý nghĩa nào không toát ra trực tiếp từ đoạn văn trên? (0.25đ) A. Nêu những lợi thế của thành Đại la được chọn làm kinh đô đất nước. B. Thể hiện tầm nhìn rộng lớn, sâu sắc của một minh quân. C. Thể hiện nguyện vọng xây dung đất nước độc lập, tự cường. D.Thể hiện sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt. Câu4. Việc mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú của bài thơ Nhớ rừng có ý nghĩ sâu sắc như thế nào? (0.5đ) Làm cho bài thơ sinh động, hấp dẫn người đọc. B.Diễn ta nổi chén ghét thực tại tầm thường, tù tong. C.Diễn ta niềm khao khát tự do mãnh liệt của con người. D. ý B và C. II.Tự luận (7đ) Câu1. a.Chép chính xác phần phiên âm và phần dịch thơ của bài Ngắm Trăng (Hồ Chí Minh).(2đ) b.Viết đoạn văn diễn tả những cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong bài thơ. (2đ) Câu2 Viết đoạn văn làm rõ nhận xét: “Tình yê nước sâu sắc của nhân dân ta” qua các tác phẩm: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước đại việt ta(Bình ngô đại cáo), luận về phép học.(4đ) Đáp án Tiết 113 Đề kiểm tra văn học : Ngữ văn 8 (thời gian 45’) I.Trắc nghiệm (3đ) 1 2 3a 3b 4 C 0.5đ A 0.5đ D 0.25đ D 0.25đ D 0.5đ II.Tự luận (7đ) Câu1.a. Chép cính xác phần phiên âm và dịch thơ của bài thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) theo sách Ngữ văn 8, tập 2 (1.5đ) b.Đoạn văn cần nêu rõ sự cảm phục, kinh trọng một tâm hồn thi nhân; yêu trong du trong cuộc sống bị đoạ đày ở chốn lao tù. Đồng thời cúng thấy được sự khao khát tự do của Bác (1.5đ) Câu2. Đoạn văn cần làm rõ lòng yêu nước sâu sắc của nhân dân ta được thể hiện qua 4 tác phẩm văn học trung đại đã học (4đ) -Nguyện vọng xây dung đất nước độc lập, tự cường, lớn mạnh (chiếu rờ đô) -Quyết tâm bảo vệ đất nước (Hích tướng sĩ) -Tự hào về nền văn hiến và độc lập của đất nước(Nước Đại Việt Ta) -Nguyện vọng xây dung nền giáo dục co ích cho nước nhà.(Bà luận phép học) Trường THCS Thăng bình Tiết 103 -104 Viết bài tập làm văn số 6 Văn nghị luận Ngữ văn 8 (thời gian 90’) Đề bài: Câu1Có những yêu cầu gì đối với một bài văn nghị luận (3đ) Câu2. Từ bài bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.(7đ) Đáp án: Tiết 103 -104 Viết bài tập làm văn số 6 Văn nghị luận Ngữ văn 8 Câu1. Trong nhà trường, các đề bài ra cho văn nghị luận đều nêu rõ luận đề, luận điểm và còn cho biêt cả tính chất của bài nghi luận phải làm như ngợi ca, phân tích, bàn bạc, giải thich, chưng minh....... Nhiệm vụ của học sinh là phải tìm hiểu luận đề, luận điểm và tính chất của đề để đáp ứng yêu cầu đề ra. Nghĩ là phải nắm đúng luận đề để không lạc đề, xa đề, nêu ra được những luận điểm đúng đắn, phải có lý do sắc bén, lập luận chặt chẽ và phải có những luận chứng tiêu biểu, sat thực. Câu2. Học sinh viêt theo bố cục 3 phần:MB,TB,KB. -Xác định rõ yêu cầu của đề bài, kiểu bài gì? -Bàn luận vấn đề gì? -làm rõ nội dung cần bàn luận đó là mối quan hệ giữa “học” và “hành”. -Khẳng định quan điểm và phương pháp học tập của bản thân. Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, không sai lỗi chính tả. Trường thcs thăng bình Tiết 87-88 Viết bài tập làm văn số 5 Văn thuyết minh Ngữ văn 8 Đề bài: Câu1.(3đ) Em hãy cho biêt những yêu cầu khi làm một bài văn thuyết minh. Câu2.(7đ) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em. Đáp án:Tiết 87-88 Viết bài tập làm văn số 5 Văn thuyết minh Ngữ văn 8 Câu1. Những yêu cầu khi làm một bài văn thuyết minh: -Khi làm bài văn thuyết minh cần xá đinh cac ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn. -Khi viết đoạn văn thuyết minh, cần phải trình bày rõ ý chủ đề của đoạn; tránh lẫn ý của đoạn khác. -Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, hứ tự nhận thức, thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo thứ tự chính phụ. Câu2. Học sinh viết theo bố cục ba phần: MB,TB,KL -Xác định rõ yêu cầu đề bài thuyết minh về cái gì? -làm rõ nội dung chủ đề cấn thuyết minh. Thái độ của em về vấn đề thuyết minh. *Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, không sai lỗi chính tả. Trường thcs thăng bình Tiết 123-124 Viết bài tập làm văn số 7 Văn nghị luận Ngữ văn 8 Đề bài: Câu1. (3đ) Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, chúng ta cần chú ý điều gì ? Câu2.(7đ) Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hai của một trong các tệ nạn xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chong bài trừ như cờ bạc, tim chích ma tuý, hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm khôn lanh mạnh,.... Đáp án: Tiết 123-124 Viết bài tập làm văn số 7 Văn nghị luận Ngữ văn 8 Câu1.(3đ)Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận, chung ta cần chú ý: -Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. Trong đoạn văn trình bày luận điểm của chủ đề thường được đặt ơr vị trí đầu tiên, (diễn dịch)hoặc cuối cùng là (qui nạp) -Tìm đủ các luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lý để làm nổi bật luận điểm. -Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để trình bày luận điểm có sức thuyết phục. Câu2.(7đ)Học sinh làm bài theo bố cục 3 phần:MB,TB,KB. Mở bài: Nêu thực trạng đáng buồn của xã hội hiện nay có nhiều tệ nạn xã hội trong đó ma tuy là một tệ nạn nguy hiểm. Thân bài: -Thế nào là tệ nạn xã hội? -Tác hại của nhưng tệ nạn xã hội. -Hãy noi không với các tệ nạn xã hội, có thái độ và hành động cụ thể.... Kết bài: Quyết tâm vì một xã hội an toàn, lành mạnh, không có tệ nạn. *Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp không sai lỗi chính tả. Trường thcs thăng bình Tiết 130 Kiểm tra tiếng việt Ngữ văn 8 (Thời gian 45’) Đề bài: I.Trắc nghiệm:(4đ) Câu1.(0.25) Câu nào là câu nghi vấn được dùng để thể hiện sự ngạc nhiên ? A.Con đã nhận ra con chưa? B. Con gái tôi về đấy ư ? C.Con có nhận ra con không ? D.Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội hoạ không ? Câu2.(0.25đ)Câu nghi vấn nào đặt ra những khả năng trả lời khác nhau ? Các em có quyết định tham quan hồ Ba Bể không ? Chúng ta đi tham quan hồ Ba Bể hay hồ Núi Cốc : Chúng ta có quyết tâm học tập tốt hơn không ? Các em đã ôn tập để thi học kỳ chưa ? Câu3.(0.25đ) Câu nghi vấn nào để khẳng định một ý khác ? Thế nào cho bắt à ? Bác trai đã khá hơn rồi chứ ? Anh ăn cơm hay ăn cháo ? Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? Câu4. (0.25đ)Dòng nào đã nhận xét đúng về câu: Trẩm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” (Lí Công Uẩn- Chiếu rời đô) ? A. Câu trần thuật C.Câu phủ định để khẳng định. B.Câu bị động D.cấu cảm thán. Câu5.(0.5)Cách sắp xếp trật tự của từ trong câu nào có tác dụng nhấn mạnh tính chất của đối tượng. A. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều B.Hình anh, lúc nắng chiều rất đẹp. C.Lúc nắng chiều, hình anh rất đẹp C.Hình anh rất đẹp lúc nắng chiều. Câu6 (0.5đ)”Hà vừa chăm học, bạn vừa học giỏi” vì sao mắc lỗi lô gích. A.Dùng sai quan hệ từ để nói các vế câu. B.Câu thiếu thành phần chủ ngữ. C.Câu thou thành phần vị ngữ D.Trật tự trong câu chưa hợp lý. Câu7. (0.5đ)Dòng nào có câu cầu khiến ? A. Con nín đi!Mợ đã về với các con rồi mà. B.chà! ánh sáng mới kì dị làm sao! C.Thật là dể chịu ! D.Đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng. Câu8.(0.5)Câu nào sử dụng tình thai từ ? A. Trưa nay, các em được về nhà cơ mà. B.Lão kể nhỏ nhẹ và dài dòng thật. C. ông giáo để tôi nói. D. Nó hơi dài dòng một chút. Câu9 (0.5đ) Câu nào có trợ từ ? Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi ten giây vì hồi ấy tôi không biêt ghi. Những người ngèo nhiều tự ía vẫn thường như thế. Chính lúc này toàn thân các cậu cung đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong cac lớp. Những buổi học chính khoá được tổ chức ở hội trường lớn. Câu10. (0.5đ) Câu nào dùng cách nói quá ? A.Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực đèn. B.Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. C.Trong phố sực nức mùi ngỗng quay. D. Thực tế đã thay thế cho mộng tưởng. II. Tự luận (6đ) Câu1. Nao đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tàn Đâu những này mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới Đâu những binh minh cây xanh nắng gội. Tiếng chim ca giâc ngu ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng mau sau rừng Ta đơi chết mặt mảnh trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? -Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ- nhớ rừng) a.Đoạn thơ trên có mấy câu nghi vấn ? (1đ) b.Những vấn đề nghi vấn trên được dùng đặc biết thế nào ? (1đ) Câu2 (4đ) Viết đoạn văn khoảng 8 câu có dùng nói giảm nói tránh và thán từ. Nội dung nối về niềm vui hoặc nổi buồn của em. Đáp án:Tiết 130 Kiểm tra tiếng việt Ngữ văn 8 (Thời gian 45’) I.Trắc nghiệm (4đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B 0.25 B 0.25 D 0.25 C 0.25 A 0.5 D 0.5 A 0.5 A 0.5 C 0.5 B 0.5 Tự luận (6đ) Câu1. Đoạn thơ có 5 câu nghi vấn nhưn không cần trả lời mà diễn đạt ý đau xót, tiếc nuối. Câu2. a.Nội dung viết về niềm vui hoặc nổi buồn của em Cần chú ý chọn hoàn cảnh thể hiện cảm xúc chân thành, sâu sắc. b. Hình thức:Đoạn văn khoảng 8 câu. Trong đpọn có dùng thán từ và cách nói giảm, nói tránh Đề kiểm tra văn học (Thời gian 15’) Câu1. hãy cho biết đôi nét về thể loại cáo.(5đ) Câu2. Hãy giải thích “Bình ngô đại cáo” nghĩa là gì ?(5đ) Đáp án: Đề văn học 15’ Câu1. Cáo là thể văn nghị luạn coỏ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. Cáo phần nhiều được việt văn biền ngẫu (không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dai ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau). Cũng như hịch, Cáo là thể văn có tính chất hùng biện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lý luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc. Câu2. -“Bình” là bình định với nghĩa là dẹp tan xong giặc giã. “Ngô” là tên mà nhân dân ta quen gọi giặc Minh; “Cáo” là một thể văn nghị luận cổ, “Đại cáo” là bài cáo có tầm quan trọng đặc biết (có giá trrị tương đương như một bản tuyên ngôn độc lập quốc gia). Như vậy có thể hiểu “Bình ngô đại cáo” là bài cáo quan trọng đặc biết nói về việc dẹp xong giặc Ngô (tic giặc Minh) -Bình ngô đai cáo đã trở thành một “ thiên cổ hùng văn” vào bậc nhất trong văn học chữ hán trung đại ở nước ta. Tác phẩm này đã được nhan dân tax m như một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc, sau “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiêt và trước “bản tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh này 2 tháng 9 năm 1945 Đề tiếng việt 8 (Thời gian 15) Câu1. Trong cuộc sống hàng này, ta thường dùng câu cầu khiến trong các trường hợp nào?(4đ) Câu2. Câu cầu khiến có những hình thức nào ? (6đ) Đáp án: Tiếng việt 8 (Thời gian 15’) Câu1. Câu cầu khiến thường dung trong các trường hợp sau: -Khi muốn đề nghị, yêu cầu, khuyên bảo, ra lệnh với ai đó về việc gì Câu2. -Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiên như:hãy. đừng, chớ.....hay các ngữ điệp cầu khiến. -Khi viết, cấu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu ! nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chem.. Ví dụ Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên Vương Đề tập làm văn 8 (Thời gian 15’) Câu1.Khi xây dung một bài thuết minh về một danh lam thắng cảnh, chúng ta phải làm những việc gì, theo trình tự nào ?(6đ) Câu2. Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào trong đời sống.(4đ) Đáp án: đề tập làm văn 8 ( Thời gian 15’) Câu1.Trước hết ta phải xây dung bố cục gồm 3 phần: +Mở bài: giởi thiệu địa lý của danh lam thắng cảnh +Thân bài: giới thiệu, miêu tả từng bộ phận của danh lam thắng cảnh +Kêt bài: phát biểu cảm xúc, tình cảm của mình khi đến thăm danh lam thắng cảnh hay vi trí của nó trong đời sống tình cảm của con người. Sau đó ta dùng lời văn của riêng mình để diễn đạt những ý trên. Câu2.Trong cuộc sống hiện đai ngày nay, nhu cầu hiểu biết của con người là không thể thiếu được vì vậy, văn bản thuyết minh có vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống con người nó đáp ứng được nhu cầu hiểu biết, cung cấp cho con người những tri thức tự nhiên và xã hội, để có thể vận dụng vào phục vụ lợi ích của mình. Trường thcs thăng bình Đề kiểm tra học kỳ II Môn Ngữ văn 8 (Thời gian 90’) Trăc nghiệm (2đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: Ta thường tới bửa quên ăn, nữa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nut gan, uống mau quân thù.Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gôi trong da ngựa ta cũng vui lòng. (Trần Quốc Tuấn- Hịch tướng sỹ) Câu1. Bài Hịch tương sỹ ra đời trong thời gian nào ? Trước khi cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần II Trong khi cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần II Sau khi cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần II Ngay khi cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần II kết thúc thắng lợi. Câu 2. Bài Hịch tướng sỹ viết theo thể văn gì ? Văn vần b.Văn xuôi c.Văn biền ngẫu d.Kết hợp a và b Câu3. Bố cục bài Hịch thường gồm mấy phần ? a.2 phần b.3 phần c,4 phần d.5 phần Câu4. Kết cấu của bài Hịch tướng sỹ so với bố cục chung của thể hịch có gì đặc biết. a. Không nêu phần đặt vấn đề riêng. b.Không nêu truyền thống trong sử sách c.Thể hiện lòng căm thù giặc d. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu5. ý nào nêu đúng chức năng của thể hịch? Dùng để công bố kết quả của một sự việc Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà Vua Dung đề tâu bày ý kiến Dùng để thuyết phục, kêu gọi chống thù trong giặc ngoài. Câu6.Đọan văn trích ở trên có nội dung gì a. Thể hiện lòng tự hào dân tộc b.Nổi lo lắng cho vận mệnh quốc gia. c.Lòng căm thù giặc sâu sắc. d.Niềm tiên vào thắng lợi dân tộc. Câu7.Biện pháp nào không được sử dụng trong đoạn văn trên a.Liệt kê tăng tiền b.Nhân hoá c.Nói quá d.So sánh Câu8. ý nào trong đoạn văn trên được lấy từ câu nói của Mã Viện thời hán. Tới bửa quên ăn, nữa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa Căm tức chưa xả thịt lột da, nút gan, chưa uống máu quân thù Trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, Nghìn xác này gói trong da ngựa II.Tự luận (8đ) Câu1. (3đ) Viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu phân tích 2 câu thơ: Chiệc thuuyền yên bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối them dần trong thớ vỏ Tế Hanh-Quê Hương Câu2 (5đ) Giới thiệu món ăn đặc sản ở quê hương em. Đáp án: kiểm tra học kỳ II I.Trắc nghiệm(2đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 a c c a d c b d II.Tự luận. Câu 1.Đoạn văn: –Hình thức đoạn khoảng 8-10 câu –Nội dung:Phân tích hình ảnh con thuyền trên bên, sau chuến đi.Con thuyền được nhân hoá mang cảm nhận của con người: mỏi nhưng thư thái trong trạng thía thư giản nhẹ nhàng.(3đ) Từ “nghe” thể hiện cảm nhận tinh tế của con thuyền, cũng là của nhà thơ. Câu2. Khi giới thiệu về một món ăn mang tính chất đặc sản của quê hương em, em cần làm rõ yêu cầu: về chất liệu, cách làm, thành phẩm và cách thưởng thức. Nếu làm rõ ý nghĩa văn hoá tinh thần của món ăn đó thì bài càng sâu sắc(5đ)
Tài liệu đính kèm: