Thuết ké bài dạy tăng tiết Đại số 8

Thuết ké bài dạy tăng tiết Đại số 8

 Tuần -

A-YÊU CẦU:

HS hệ thống các kiến thức về phép nhân đa thức.

Nắm và vận dụng thành thaọ các quy tắc của phép nhân đa thức.

Giải được các bài tập trong SGK.

B-NỘI DUNG.

 

doc 69 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thuết ké bài dạy tăng tiết Đại số 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần - 
A-Yêu cầu:	
HS hệ thống các kiến thức về phép nhân đa thức.
Nắm và vận dụng thành thaọ các quy tắc của phép nhân đa thức.
Giải được các bài tập trong SGK.
B-Nội dung.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1 
Giải đáp thắc mắc của HS (7’)
GV: Trong bài nhân đơn thức với đa thức có chỗ nào ta còn chưa rõ?
HS...
Hoạt động 2 
Hướng dẫn HS giải bài tập.
GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc về phép nhân đa thức đã hoc?
Hướng dẫn giải bài tập SGK.
Bài1 c)
GV nhắc HS chú ý khi thực hiện phép nhân ở thừa số thứ hai có dấu trừ. HS hay mắc lỗi này.
Bài 2 a) 
Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
x(x-y)+y(x-y) với x=-6; y=8
Bài này có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào?
GV: Hãy thực hiện phép nhân trên. Cho HS làm vào vở nháp. Một HS khá lên bảng trình bày. Sau đó cả lớp đối chiếu bổ sung.
Bài b) x(x2-y)-x2(x+y)+y(x2-x) với x=1/2;y=-100
GV hướng dẫn HS cách thực hiện phép tính:
Khai triển biểu thức bằng cách nhân đơn thức với đa thức.
Rút gọn các hạng tử đồng dạng.
Bài 10. a. thực hiện phép tính:
(x2-2x+3)(x-5)
(x2-2xy+y2)(x-y)
GV: Hai bài toán trên ta thực hiện phép tính gì? Nêu cách làm?
Hai HS lên bảng thực hiện hai bài 
Cả lớp cùng làm.
Sau khoảng 7’ GV cho HS đới chiếu kết quả và ghi vào vở ài tập.
Bài 11. chứng minh rằng giá trị biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7.
GV: thế nào là giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến?
HS không trả lời được GV giải thích:
Khi biến đổi, thu gọn các hạng tử đồng dạng, kết quả cuối cùng được một hằng số, có nghĩa là không có mặt của biến gọi là giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Hay nói cách khác; khi thay bất cứ giá trị nào của biến thì giá trị của biểu thức uôn luôn không đổi”
GV cho HS giải.
Một HS lên bảng thực hiện.
Bài 13: Tìm x biết:
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81
GV: Bài này ta thực hiện như thế nào?
-Khai triển vế trái.
-Thu gọn.
-Được dạng ax=b
x=b/a
HS cả lớp cùng thực hiện.
Bài 14: Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiép, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.
GV: Nêu công thức của ba số tự nhiên chẵn liên tiếp?
GV: Viết tích hai số đầu?
Viết tích hai số sau?
GV: Theo bài ra ta có gì?
HS nhắc lại. GV bổ sung.
HS: Bài này có ba yêu cầu:
+) Thực hiện phép nhân
+) Rút gọn .
+) Tính giá trị của biểu thức.
x(x-y)+y(x-y)=x2-xy+xy-y2=x2-y2.
Thay giá trị vào ta có: x=-6; y=8
=> (-6)2-82=36-64=-28
HS làm vào vở nháp, đối chiếu kết quả lẫn nhau.
HS: 
-Nhân đa thức vớ đa thức.
-Nhân theo quy tắc “ lấy mỗi hạng tử của đa thức này nhân với từng hạng tử của đa thức kia và cộng các tích tìm được với nhau”.
HS chú ý nghe và giải 
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7.
=2x2-7x-15-2x2+6x+x+7
=-8.
Kết luận:...
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81
48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x=81
81x=81	
x=1
2x; 2x+2; 2x+4
2x(2x+2)
(2x+2)(2x+4)
ta có:
(2x+2)(2x+4)-2x(2x+2)=192
4x2+8x+4x+8-4x2-4x=192
8x=192-8
8x=184
x=23
ba số tự nhiên chẵn liên tiếp là:46;48;50
Hoạt động 3 
Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 15.
Viết dưới dạng luỹ thừa của cùng cơ số
Tuần . 
Những hằng đẳng thức đáng nhớ
A-Mục tiêu. 
- Ôn tập các hằng đẳng thức đã học: Bình phương một tổng; bình phương một hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương một tổng; lập phương một hiệu.
- Vận dụng các hằng đẳng thức đã học để giải những bài tập trong SGK.
B-Chuẩn bị của GV và HS. 
SGK; Vở nháp; bút màu
C-Tiến trình dạy –học.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 Hoạt động 1. Lí thuyết
GV gọi HS lên viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
1HS : lên bảng viết , cả lớp cùng viết vào vở.
 Hoạt động 2. Hướng dẫn giải bài tập
Giải các bài tập sau
Bài tập 1. 
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
25a2+4b2-20ab.
GV hướng dẫn:
 25a2=(...)2
 4b2=(...)2
 20ab=2(....)(...)
Bài tập 2:
 Chứng minh rằng:
(10a+5)2=100a.(a+1)+25
GV hướng dẫn:
Phương pháp giải loại toán này là gì?
- Biến đổi vế này theo vế kia.
Cụ thể: Biến đổi vế trái ta có gì ?
Hãy nêu cách tính nhẩm bình phương một số tự nhiên tận cùng bằng chữ số 5?
Hãy nhân nhẩm: 352; 752...
Bài tập 3:
 Tìm cách khôi phục lại những hằng đẳng thức đã bị nhoè?
a) x2+6xy+...=(...+3y)2
? : Hãy nhìn dạng của bài toán? thuộc loại công thức nào?
?: Xác định biểu thức thứ nhất? Biểu thức thứ hai?
b) Hãy nhìn dạng của bài toán?
... - 10xy + 25y2= (... - ...)2
25y 2= (....)2.
10xy = 2(...).(...)
?: Qua phân tích ta thấy xuất hiện điều gì?
Hãy cho bài tóan tương tự.
Bài tập 4.: Chứng minh rằng:
(a+b)2=(a-b)2+4ab.
(a-b)2=(a+b)2-4ab.
Bài tập 5: Tính:
 a). (a+b+c)2
GV hướng dẫn:
Nhóm a+b thành một biểu thức, sử dụng thêm dấu ngoặc, ta có điều gì?
(a+b+c)2= [(a+b)+c]2 =...
? tương tự hãy giải bài b và c
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
Một HS lên bảng trình bày.
(10a+5)2=(10a)2+2.10a.5+52
=100a2+100a+25
=100a(a+1)+25
vậy vế trái bằng vế phải.
(10a+5)2=100a.(a+1)+25
HS: Lấy chữ số hàng chục nhân với 100, nhân với chữ số hàng chục cộng 1, được bao nhiêu cộng với 25.
352=100.3.(3+1)+25=1200+25=1225
- Dạng của bài toán là bình phương một tổng.
-Hạng tử thứ nhất: x
-Hạng tử thứ hai là 3y
Ta có:a) x2+6xy+...=(...+3y)2
 ⇒ x2+6xy+9y2 = (x +3y)2.
HS: Nhận xét: Bài toán có dạng bình phương một hiệu.
25y2=(5y)2.
⇒ Hạng tử thứ hai là 5y.
10xy=2.5y.x
⇒ Hạng tử thứ nhất là: x
⇒ Ta có: (x-5y)2 = x2-10xy+25y2.
Hay: 
 x2-10xy+25y2= (x-5y)2.
HS: 
HS1: Giải bài a
HS2: giải bài b.
HS cả lớp làm vào vở nháp.
(a+b+c)2=[(a+b)+c]2=
HS lên bảng trình bày
Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà 
- Học kĩ ghi nhớ các hằng đẳng thức đã học.
- Xem các bài tập đã giải.
- Bài1. Tìm GTNN của A = x - x + 1
 B = 4x - 4x
 2. Tìm GTLN của C = -x - 4x - 2 (= -(x+2)+ 2 2 với mọi x)
Tuần 
 Bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Mục tiêu 
- Củng cố kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
- Hướng dẫn HS giải các bài tập từ 39đến42 tr 19 SGK.
Chuẩn bị của GV và HS 
 - SGK- Vở bài tập- Vở nháp.
Tiến trình dạy -học 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1 Lí thuyết
GV: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung là làm gì ?
HS: nêu
Hoạt động 2 
Hướng dẫn giải các bài tập 
Bài 39-Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
3x-6y
GV: Hướng dẫn.
Xét hệ số 3;6 có ƯCLN=?
?:Phần biến có gì chung?
đặt các ước chung lớn nhất ra ngoài dấu ngoặc.
 ?: Đa thức trong dấu ngoặc được tính như thế nào?
lấy từng hạng tử của đa thức đã cho chia cho nhân tử chung.
 b) x2+5x3+x2y
GV: Hệ số có ƯCLN=?
?: Phần biến có gì chung?( Tìm ƯCLN của biến?)
 c) 14x2y-21xy2+28x2y2.
Ư(14;21‘;28)=?
Ư(x2y;xy2;x2y2)=?
d) x(y-1)-y(y-1)
tương tự như bài c, hãy tìm nhân tử chung của đa thức trên?
e) 10x(x-y)-8y(y-x)
Ư(10;8)=?
GV?: Nhận xét phần biến?
GV hướng dẫn:
 hạng tử thứ nhất có x-y; hạng tử thứ hai có y-x, là hai biểu thức đối nhau, nếu đổi dấu biểu thức thứ hai thì ta có hai biểu thức bằng nhau=>nhân tử chung.
Bài 40. Tính giá trị biểu thức.
a)15.91,5+150.0,85
GV hướng dẫn 150.0,85=15.10.0,85=15.8,5
b) x(x-1)-y(1-x) tại x=2001; y=1999
GV hướng dẫn: 
Đặt nhân tử chung rồi tính giá trị cho nhanh.
Đổi dấu hạng tử thứ hai, ta có nhân tử chung.
Bài 41. tìm x biết:
5x(x-2000)-x+2000=0
GV hướng dẫn: nhóm x+2000 thành một nhóm, chú ý dấu trừ đằng trước phải đổi dáu các hạng tử bên trong.
GV: Chú ý A.B=0úA=0 hoặc B=0
x3-13x=0
Đặt x ra thừa số ta có x(x2-13)=0
x2-13= 0
⇒ x2=13
⇒ x=13
bài 42 CMR 55n+1-55n chia hết cho 54 (n là số tự nhiên).
GV hướng dẫn: 55n+1=55n.55( nhân hai luỹ thừa cùng cơ số)
HS:
 3x-6y
Ư(3;6)={3}
⇒ 3x-6y = 3(x-2y)
 b) x2+5x3+x2y
 Ư(;5;1)=1; x2 chung
⇒ x2+5x3+x2y = x2(+5x+y)
HS:
 Ư(14;21‘;28)=7
 Ư(x2y;xy2;x2y2)=xy
 14x2y-21xy2+28x2y2
 =7xy(2x-3y+4xy)
d) x(y-1)-y(y-1)
 =(y-1)(x-y)
e)10x(x-y)-8y(y-x)
=10x(x-y)+8y(x-y)
=2(x-y)(5x+4y)
a)15.91,5+150.0,85
=15.91,5+15.8,5=15(91,5+8,5)=15.100
=1500
x(x-1)-y(1-x) =x(x-1)+y(x-1)
=(x-1)(x+y). thay vào ta có:
(2001+1999)(2001-1)
=4000.2000=8000 000
a)5x(x-2000)-x+2000=0
5x(x-2000)-(x-2000)=0
(x-2000)(5x-1)=0
bài 42 CMR 55n+1-55n chia hết cho 54 (n là số tự nhiên).
ta có: 55n+1-55n =55n.55-55n=55n(55-1)
=55n.54; mà 55n.5454=>55n+1-55n 54
( với mọi nN)
Hoạt động 3 
Hướng dẫn về nhà
- Xem kĩ lí thuyết bài phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
- Đọc trước bài “phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức”
- Làm các bài tập trong SBT phần “ phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung”
Tuần 
 Bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Mục tiêu. 
- Củng cố 7 hằng dẳng thức đáng nhớ cho HS.
- Vận dụng 7 hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.
Chuẩn bị của GV và HS .
- SGK- Vở nháp_- Vở bài tập.
Tiến trình dạy –học. 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1.
Lí thyết
Cho HS ôn lại 7 hằng đẳng thức - HS nhớ và ghi lại 7 hằng đẳng thức
 đáng nhớ
Hoạt động 2
Hướng dẫn giải bài tập
Bài 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2+6x+9
9=32; 6x=2.3x ⇒ x2+6x+9=?
10x-25-x2
? : Đặt dấu (-) ra ngoài ta có gì?
Tương tự phân tích như bài trên ta có gì?
8x3-
?: x264y2.
Tương tự như bài c ta có=? 64= Bình phương? 
⇒ đưa về hằng đẳng thức nào?
Bài 2. Phân tích đa thức sau thành nhân tử;
x3+ tương tự như bài 43 c.
(a+b)3-(a-b)3. sử dụng hằng đẳng thức hiệu hai lập phương’ xem (a+b)=A; (a-b)=B
(a+b)3+(a-b)3. sử dụng hằng đẳng thức tổng hai lập phương. 
 8x3+12x2y+6xy2+y3. 
GV hướng dẫn: 8=23; 12x2y=3.(2x)2.y;6xy2=3.2x.y2suy ra được gì?
–x3+9x2-27x+27;
GV hướng dẫn: Đổi chỗ các hạng tử trước ra sau để xuất hiện hằng đửng thức.
Bài 3. tìm x biết:
2 - 25x 2 = 0
GV hướng dẫn: 2=; 25x2=(5x)2;
Sử dụng hằng đửng thức đưa vế trái về tích 2 đa thức bằng 0 ;(A.B)=0=>
A=0 hoặc B=0, rồi tìm x.
x2-x+=0
GV hướng dẫn: phân tích vế trái thành hằng đẳng thức( A-B)2; ta có: 
x2-x+=x2-2.x.+()2=(...+..)2
GV cho một HS lên bảng trình bày cho cả lớp xem.
Bài 4. Tính nhanh;
732-272. vận dụng HĐT hiệu hai bình phương.
và c tương tự
HS:
a) x2+6x+9 = x2+2.3x+32
 = (x+3)2.
b) 10x-25-x2 = -(-10x+25+x2)
 =-(x2-10x+25)
 =-(x-5)2.
c) 8x3- = (2x)3-
 =(2x-)[(2x)2+2x.+()2]
 =(2x-)(4x2+x+)
d) x264y2=x2-82y2
=
d) 8x3+12x2y+6xy2+y3
=(2x)3+3.(2x)2.y+3.2x.y2+y3=(2x+y)3.
2-25x2=0
 ⇔ -(5x)2 = 0
⇔ (+5x)(-5x)=0
 +5x=0; hoặc -5x=0
 5x=-; hoặc 5x=
 x=-; hoặc x=
HS lên bảng làm
HS lên bảng làm, cả lớp cùng thực hiện,nhận xét bổ sung nếu cần
Hoạt động 3.
Hướng dẫn về nhà
- Làm hoàn chỉnh các bài tập 43,44,45,46.(SGK)
- Nắm vững và vận dụng tốt các HĐT vào từng bài toán.
- Làm các bài tập phần phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP dùng HĐT ở SBT.
 - Làm thêm bài tập sau:Phân tích đa thức thành n ... ng laứ:10x
Soỏ ủieồm caõu traỷ lụứi sai laứ:5(10-x)
Theo ủeà ra ta coự phửụng trỡnh :
Vaọy baùn ủoự traỷ lụứi ủuựng ủửụùc 8 caõu 
Nhaọn xeựt 
Ghi baứi 
Hẹ7:Baứi taọp 6 (15 phuựt)
Baứi taọp 6: Tỡm soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8A vaứ lụựp 8B bieỏt raống neỏu chuyeồn 2 hoùc sinh tửứ lụựp 8A sang 8B thỡ soỏ hoùc sinh hai lụựp baống nhau ,neỏu chuyeồn 5 hoùc sinh tửứ 8B sang 8A thỡ soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8B baống soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8A
Hửụựng daón hs goùi x laứ soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8A 
Soỏ hs cuỷa lụựp 8B laứ?
Khi chuyeồn 5 hs cuỷa lụựp 8B ta coự soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8B laứ?
Soỏ hoùc sinh nhaùn tửứ 8B laứ?
Cho hs laọp thaứnh phửụng trỡnh 
Cho hs giaỷi phửụng trỡnh 
Cho hs nhaọn xeựt 
Nhaọn xeựt vaứ sửừa sai vaứ cho hs ghi baứi 
Baứi taọp 6: Tỡm soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8A vaứ lụựp 8B bieỏt raống neỏu chuyeồn 2 hoùc sinh tửứ lụựp 8A sang 8B thỡ soỏ hoùc sinh hai lụựp baống nhau ,neỏu chuyeồn 5 hoùc sinh tửứ 8B sang 8A thỡ soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8B baống soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8A
Giaỷi
Goùi x laứ soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8A ( x nguyeõn dửụng ) 
Soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8B laứ x -4
Khi chuyeồn 5 hoùc sinh tửứ lụựp 8B thỡ soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8B laứ: x -4 – 5
Soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8A laứ:x+5
Theo ủeà ra ta coự phửụng trỡnh :
Vaọy soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8A laứ :37
Soỏ hoùc sinh cuỷa lụựp 8B laứ :33
Nhaọn xeựt 
Ghi baứi 
 Hẹ8:Hửụựng daón
_Xem laùi caực baứi ủaừ giaỷi.
_Xem laùi caực bửụực giaỷi baứi toaựn baống caựch laọp phửụng trỡnh .
_Tỡm nhửừng baứi tửụng tửù ủeồ giaỷi.
Đ: TAM GIAÙC ẹOÀNG DAẽNG
I.Muùc tieõu:
1/Kieỏn thửực :Giuựp hs khaộc saõu caực kieỏn thửực veà tam giaực ủoàng daùng 
2/Kú naờng :vaọn duùng caực trửụứng hụùp ủoàng daùng vaứo laứm baứi taọp .
3/Thaựi ủoọ:Nghieõm tuực vaứ coự tinh thaàn xaõy dửùng baứi 
II.chuaồn bũ:
GV:Caực duùng cuù daùy hoùc ,stk,sbt vaứ caực duùng cuù khaực.
HS:Xem laùi caực trửụứng hụùp ủoàng daùng vaứ coự ủaày ủuỷ duùng cuù hoùc taọp
III.Giaỷng baứi mụựi :
1/Kieồm tra baứi cuừ :
cho hs nhaộc laùi caực trửụứng hụùp ủoàng daùng cuỷa hai tam giaực 
2/Giaỷng baứi mụựi :
HOAẽT ẹOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC SINH
Hẹ1:Baứi taọp 1(15 phuựt)
Cho baứi taọp ghi leõn baỷng 
Baứi taọp 1:Cho tam giaực ABC coự ủửụứng phaõn giaực AD ,trung tuyeỏn AM vaứ tam giaực A’B’C’ coự ủửụứng phaõn giaực A’D’,trung tuyeỏn A’M’.bieỏt .chửựng minh 
a)
b)
Cho hs veừ hỡnh 
Sửỷ duùng yeỏu toỏ ủeồ laứm baứi 
Cho hs nhaọn xeựt 
Nhaọn xeựt vaứ sửỷa sai neỏu coự vaứ cho hs ghi baứi 
Baứi taọp 1:Cho tam giaực ABC coự ủửụứng phaõn giaực AD ,trung tuyeỏn AM vaứ tam giaực A’B’C’ coự ủửụứng phaõn giaực A’D’,
trung tuyeỏn A’M’.bieỏt 
chửựng minh 
a)
b)
Giaỷi
a) tửứ suy ra : maứ neõn vaứ 
b) Ta coự : do ủoự :(AD vaứ A’D’ laứ tai phaõn giaực cuỷa goực A,A’,ta laùi coự 
Nhaọn xeựt 
Ghi baứi 
Hẹ2:Baứi taọp 2(10 phuựt)
Cho baứi taọp ghi leõn baỷng vaứ cho hs ghi baứi 
Baứi taọp 2: Cho theo trổ soỏ k .Bieựt chu vi cuỷa tam giaực baống 12cm
a) chửựng minh 
b)tớnh chu vi cuỷa tam giaực A’B’C’ vụựi 
hửụựng daón hs caựch laứm baứi baống caựch sửỷ duùng tớnh chaỏt cuỷa ủoaùn thaỳng tổ leọ ủeồ laứm baứi 
muoỏn tớnh chu vi cuỷa tam giaực A’B’C’ ta chổ thay k laứ tỡm ủửụùc 
cho hs leõn baỷng laứm baứi 
Cho hs nhaọn xeựt 
Nhaọn xeựt sửỷa sai vaứ cho hs ghi baứi 
Ghi baứi 
Baứi taọp 2: Cho theo trổ soỏ k .Bieựt chu vi cuỷa tam giaực baống 12cm
a) chửựng minh 
b)tớnh chu vi cuỷa tam giaực A’B’C’ vụựi 
Giaỷi
a)Vỡ neõn ta coự 
b) ẹeồ tớnh chu vi tam giaực A’B’C’ ta thay vaứo bieồu thửực = k Ta coự :
nhaọn xeựt 
ghi baứi 
Hẹ3:Baứi taọp 3(20 phuựt)
Cho baứi taọp ghi leõn baỷng 
Baứi taọp3:Cho hỡnh thang ABCD coự hai caùnh beõn AD vaứ BC caột nhau taùi M .ẹửụứng thaỳng qua M caột hai caùnh ủaựy DC vaứ AB taùi E vaứ F .Chửựng minh 
Cho hs veừ hỡnh 
Hửụựng daón hs chửựng minh 
tửứ caực tam giaực ủoàng daùng ta suy ra tổ soỏ ủoàng daùng vaứ phoỏi hụùp ba trửụứng hụùp seừ ủửụùc ủieàu phaỷi chửựng minh 
cho hs leõn baỷng laứm baứi 
Cho hs nhaọn xeựt 
Nhaọn xeựt vaứ cho hs ghi baứi 
Ghi baứi 
Baứi taọp3:Cho hỡnh thang ABCD coự hai caùnh beõn AD vaứ BC caột nhau taùi M .ẹửụứng thaỳng qua M caột hai caùnh ủaựy DC vaứ AB taùi E vaứ F .Chửựng minh 
Giaỷi
*Xeựt coự :
chung ;(ủvũ)
* Xeựt coự:
 chung ; (ủvũ)
* Xeựt coự : chung ;(ủvũ)
tửứ (1) ,(2) vaứ (3) ta coự : 
Nhaọn xeựt 
Ghi baứi 
TIEÁT :2
Hẹ4:baứi taọp 4(15 phuựt)
Cho baứi taọp ghi leõn baỷng vaứ cho hs ghi baứi 
Baứi taọp 4:Cho theo tổ soỏ k bieỏt dieọn tớch tam giaực ABC baống 24cm2
a)chửựng minh :
b) Tớnh dieọn tớch tam giaực A’B’C’ vụựi 
Hửụựng daón hs veừ hỡnh vaứ goùi AH ,A’H’ laứ ủửụứng cao cuỷa tam giaực ABC vaứ A’B’C’ 
Tửứ tổ ta suy ra tổ soỏ ủoàng daùng vaứ laọp tổ soỏ dieọn tớch 
Coứn caõu b ta thay vaứo thỡ tỡm ra dieọn tớch tam giaực A’B’C’
Cho hs leõn baỷng trỡnh baứy 
Cho hs laứm tieỏp yự b 
Cho hs nhaọn xeựt 
Nhaọn xeựt sửỷa sai vaứ cho hs ghi baứi 
Ghi baứi vaứ laứm baứi theo hửụựng daón 
Baứi taọp 4:Cho theo tổ soỏ k bieỏt dieọn tớch tam giaực ABC baống 24cm2
a)chửựng minh :
b) Tớnh dieọn tớch tam giaực A’B’C’ vụựi 
Giaỷi
a) Goùi AH,A’H’ laứ ủửụứng cao cuỷa tam giaực ABC vaứ A’B’C’
Vỡ 
Hay:
b) tửứ 
Nhaọn xeựt 
Ghi baứi 
Hẹ5:Baứi taọp 5(20 phuựt)
Cho baứi taọp ghi leõn baỷng
Baứi taọp 5:Cho tam giaực ABC vuoõng taùi A coự ủửụứng cao AH .Chửựng minh .
hửụựng daón hs veừ hỡnh 
cho hs chửựng minh hai tam giaực AHB ủoàng daùng vụựi tam giaực CAB theo trửụứng hụùp thửự ba 
Coứn caõu b coự theồ chửựng minh theo ba caựch 
Caựch 1 theo tam giaực ủoàng daùng 
Caựch 2 theo dieọn tớch tam giaực 
Caựch 3 tam giaực ABC ủoàng daùng vụựi tam giaực HAC tửứ ủoự suy ra ủieàu phaỷi chửựng minh.
Cho hs nhaọn xeựt 
Nhaọn xeựt vaứ cho hs ghi baứi 
Ghi baứi vaứo taọp 
Baứi taọp 5:Cho tam giaực ABC vuoõng taùi A coự ủửụứng cao AH .Chửựng minh .
Giaỷi
a) Xeựt tam giaực AHB vaứ tam giaực CAB coự :
 (goực chung )
Vaọy :(g-g) 
b)Caựch 1: Tửứ 
Caựch 2:
Caựch 3:Xeựt tam giaực ABC vaứ HAC ta coự :
 (goực chung );
Nhaọn xeựt 
Ghi baứi 
Hẹ6:Baứi taọp 6(10 phuựt)
Cho baứi taọp 
Baứi taọp 6:Cho hỡnh bỡnh haứnh ABCD coự .Veừ CE vuoõng goực vụựi AB,CF vuoõng goực vụựi AD ,BI vuoõng goực vụựi AC .chửựng minh 
Hửụựng daón hs veừ hỡnh 
 Sửỷ duùng trửụứng hụùp thửự ba ủeồ chửựng minh 
Cho hs nhaọn xeựt 
Nhaọn xeựt vaứ cho hs ghi baứi 
Ghi baứi 
Baứi taọp 6:Cho hỡnh bỡnh haứnh ABCD coự .Veừ CE vuoõng goực vụựi AB,CF vuoõng goực vụựi AD ,BI vuoõng goực vụựi AC .chửựng minh 
Giaỷi
Xeựt coự 
 chung,neõn (g-g)
xeựt coự :
(so le trong )
neõn (g-g)
nhaọn xeựt 
ghi baứi 
Hẹ7:Hửụựng daón
_Xem laùi caực baứi ủaừ giaỷi .
_Tỡm nhửừng baứi tửụng tửù ủeồ giaỷi .
_Xem laùi caực trửụứng hụùp ủoàng daùng keồ caỷ trửụứng hụùp ủoàng daùng cuỷa tam giaực vuoõng
Đ: TAM GIAÙC ẹOÀNG DAẽNG
Ngaứy soaùn :30/03/2008
Tuaàn 30-31 hoùc kỡ II
Tieỏt :30-31
I.Muùc tieõu:
1/Kieỏn thửực : Giuựp hs khaộc saõu caực kieỏn thửực veà tam giaực ủoàng daùng 
2/Kú naờng :vaọn duùng caực trửụứng hụùp ủoàng daùng vaứo laứm baứi taọp .
3/Thaựi ủoọ:Nghieõm tuực vaứ coự tinh thaàn xaõy dửùng baứi 
II.chuaồn bũ:
GV:Caực duùng cuù daùy hoùc ,stk,sbt vaứ caực duùng cuù khaực.
HS:Xem laùi caực trửụứng hụùp ủoàng daùng vaứ coự ủaày ủuỷ duùng cuù hoùc taọp
III.Giaỷng baứi mụựi:
1/Kieồm tra baứi cuừ :
2/Giaỷng baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC SINH
Hẹ1:Baứi taọp 1(15 phuựt)
Cho baứi taọp ghi leõn baỷng 
Baứi taọp1:Cho hỡnh thang vuoõng ,ủaựy nhoỷ AB ,ủửụứng cheựo BD vuoõng goực vụựi caùnh beõn BC .Chửựng minh :
cho hs thaỷo luaọn nhoựm leõn baỷng veừ hỡnh 
caõu b xeựt hai tam giaực vuoõng ADB vaứ BCD
Vỡ neõn ta suy ra tổ soỏ ủoàng daùng vaứ suy ra ủieàu phaỷi chửựng minh 
Cho hs nhaọn xeựt 
Nhaọn xeựt vaứ sửỷa sai neỏu coự 
Cho hs ghi baứi 
Ghi baứi:
Baứi taọp1:Cho hỡnh thang vuoõng ,ủaựy nhoỷ AB ,ủửụứng cheựo BD vuoõng goực vụựi caùnh beõn BC .Chửựng minh :
Veừ hỡnh theo hửụựng daón cuỷa giaựo vieõn
(vỡ cuứng phuù vụựi 
)
b) Xeựt hai tam giaực 
vuoõng ADB vaứ BCD coự :
 (chửựng minh treõn) vaứ 
c) Vỡ neõn ta coự :
 hay 
nhaọn xeựt 
ghi baứi 
Hẹ2:Baứi taọp 2 (20huựt)
ẹoùc baứi cho hs ghi baứi 
Baứi taọp 2:Cho tam giaực ABC coự . Treõn tia ủoỏi cuỷa tia BA laỏy ủieồm K sao cho BK = BC .Chửựng minh :
cho hs veừ hỡnh 
hửụựng daón hs caựch laứm baứi 
Cho hs thaỷo luaọn chửựng minh tam giaực ABC ủoàng daùng vụựi tam giaực ACK
Cho hs laứm tieỏp yự b sửỷ duùg tửứ yự a ủeồ laứm baứi 
Cho hs nhaọn xeựt 
Nhaọn xeựt vaứ cho hs ghi baứi 
Ghi baứi 
Baứi taọp 2:Cho tam giaực ABC coự . Treõn tia ủoỏi cuỷa tia BA laỏy ủieồm K sao cho BK = BC .Chửựng minh :
Giaỷi
a) vỡ tam giaực BKC caõn neõn ta coự: vaứ laứ goực ngoaứi cuỷa tam giaực BKC neõn :
;
maứ 
Hai tam giaực ABC vaứ ACK coự hai caởp goực baống nhau .Vaọy :(g.g)
b) Vỡ : neõn ta coự :
nhaọn xeựt 
ghi baứi 
Hẹ3:Baứi taọp 3 ( 10 phuựt)
Cho baứi taọp ghi leõn baỷng 
Baứi taọp 3:Cho hỡnh bỡnh haứnh ABCD .Tửứ A veừ ủửụứng thaỳng caột ủửụứng cheựo BD taùi I ,caột caùnh BC taùi J ,caột phaàn keựo daứi caùnh DC taùi K .Chửựng minh :
a)BI.IA = DI.JI ;DI.AB = DK.BI
cho hs leõn baỷng veừ hỡnh 
hửụựng daón hs veừ hỡnh 
Hửụựng daón hs chửựng minh caực tam giaực sau :
Cho hs leõn baỷng chửựng minh 
Quan saựt vaứ sửỷa sai neỏu coự 
Ghi baứi 
Baứi taọp 3:Cho hỡnh bỡnh haứnh ABCD .Tửứ A veừ ủửụứng thaỳng caột ủửụứng cheựo BD taùi I ,caột caùnh BC taùi J ,caột phaàn keựo daứi caùnh DC taùi K .Chửựng minh :
a)BI.IA = DI.JI ;DI.AB = DK.BI
Giaỷi
a) xeựt tam giaực BIJ vaứ tam giaực DIA coự :
(ủoỏi ủổnh ) vaứ (slt)
Tửụng tửù xeựt tam giaực DKI vaứ tam giaực BAI ta coự :
(ủoỏi ủổnh) vaứ (slt)
PHệễNG TRèNH CHệÙA AÅN ễÛ MAÃU
I.Muùc tieõu:
1/Kieỏn thửực:Giuựp hoùc sinh naộm vửừng caựch boỷ daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi.
2/Kú naờng :Vaọn duùng quy taộc boỷ daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi ủeồ laứm caực baứi taọp 
3/Thaựi ủoọ:Nghieõm tuực vaứ coự tinh thaàn xaõy dửùng baứi 
II.Chuaồn bũ:
GV:Caực duùng cuù daùy hoùc .
HS:Xem laùi caựch boỷ daỏu giaự trũ tuyeọt ủoỏi vaứ duùng cuù hoùc taọp 
III.Giaỷng baứi mụựi :
1/Kieồm tra baứi cuừ :
2/Giaỷng baứi mụựi :
HOAẽT ẹOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC SINH
Hẹ1:Baứi Taọp 1( 30 phuựt)
Cho baứi taọp ghi leõn baỷng :
Giaỷi caực phửụng trỡnh sau :
cho hs thaỷo luaọn laứm baứi 
goùi hs leõn baỷng giaỷi 
Ghi baứi vaứ laứm baứi 
 khi 
 khi 
* Khi (nhaọn)
 x = 1,2 laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (1)
*Khi (loaùi)
x = 2 khoõng laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (1)
Vaọy :
 khi 
 khi 
* Khi (loaùi)
x = -1,5 khoõng laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (2)
* Khi (nhaọn)
 laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh 
Vaọy:
 khi 
 khi 
* Khi (loaùi)
 khoõng laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (3)
*Khi (loaùi)
 khoõng laứ nghieọm cuỷa phửụng trỡnh (3)
Vaọy :

Tài liệu đính kèm:

  • doctang tiet dai 8tap 1.doc