Thư viện câu hỏi và bài tập môn Toán học Lớp 8

Thư viện câu hỏi và bài tập môn Toán học Lớp 8

1.chủ đề 1:( 7 tiết): Phơng trình.

A.Trắc nghiệm khách quan:

Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:

Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có:

A. Một nghiệm duy nhất; B. Nhiều nghiệm;

C. Vô số nghiệm; D. Vô nghiệm.

Câu 2: Các phương trình sau là phơng trình bậc nhất một ẩn:

A. x2+1 = 0; B. 0 x-3 = 0;

C. 2x+3 = 0; D. x3 -1 = 0.

Câu 3: Phương trình 2x+3 = 0 có nghiệm là:

A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 4: x =1 là nghiệm của phương trình:

A. 2x + 2= 0; B. -2x + (-2 ) = 0;

C. 5 + 5x = 0; D. 2 - 2x = 0.

Câu 5: Phương trình - 0,5 x - 2= -3 có nghiệm là:

 A. x =1; B. x =2; C. x = -1; D. x =-2.

.

**Câu 6: Các cặp phương trình sau đây là tương đương:

A. x=2 và -2x = - 4; B. x=2 và x2= 4;

C. x=2 và ?x?=2; D. x- 2=0 và x + 2 = 0

Câu 7: Phương trình 2x+3 = x+5 có nghiệm là:

 A. x = - 2 ; B. x = 2; C. x = 3 ; D. x = 8.

Câu 8: x = 1 là nghiệm của phương trình:

A. 3x +5 = 2x +3 ; B. 2(x-1) = x-1;

C. - 4x -5 = -5x - 6; D. x+1 = 2(x+7).

 

doc 33 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thư viện câu hỏi và bài tập môn Toán học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn.
1.chủ đề 1:( 7 tiết): Phương trình.
A.Trắc nghiệm khách quan:
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có:
A. Một nghiệm duy nhất; B. Nhiều nghiệm;
C. Vô số nghiệm;	 D. Vô nghiệm.
Câu 2: Các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. x2+1 = 0;	 B. 0 x-3 = 0;
C. 2x+3 = 0;	 D. x3 -1 = 0.
Câu 3: Phương trình 2x+3 = 0 có nghiệm là:
A. 	; B. ; C. ; D. .
Câu 4: x =1 là nghiệm của phương trình:
A. 2x + 2= 0;	 	 B. -2x + (-2 ) = 0;
C. 5 + 5x = 0;	 	D. 2 - 2x = 0.
Câu 5: Phương trình - 0,5 x - 2= -3 có nghiệm là:
 A. x =1; 	 B. x =2; C. x = -1; D. x =-2.
.
**Câu 6: Các cặp phương trình sau đây là tương đương: 
A. x=2 và -2x = - 4;	B. x=2 và x2= 4;
C. x=2 và ùxù=2;	 D. x- 2=0 và x + 2 = 0
Câu 7: Phương trình 2x+3 = x+5 có nghiệm là:
 A. x = - 2 ; 	 B. x = 2; C. x = 3 ; D. x = 8.
Câu 8: x = 1 là nghiệm của phương trình:
A. 3x +5 = 2x +3 ; 	 B. 2(x-1) = x-1;
C. - 4x -5 = -5x - 6;	 D. x+1 = 2(x+7).
Câu 9: Phương trình 5 - (x+2) = 4(3-x) có nghiệm là:
 A. x = 3 ; 	 B. x =- 3 ; C. x = 2 ; D. x = - 2.
Câu 10: Các phương trình sau có vô số nghiệm:
A. 2x+1 = 0;	 	 B. 0x = 2 ;
C. 2x = -5;	 	 D. 2x+1 = 1 + 2x
*Câu 11: Các phương trình sau vô nghiệm:
A. x+3 = 2+x;	 B. 2x = 5; 
C. x2 - 1 = 0;	 	 D. x - 3 = 2 + x.
Câu 12:Phương trình (x-2)(x+5) = 0 có tập hợp nghiệm S là:
A.{2}; B.{5}; C.{2;-5} ; D.{-2;5}.
Câu13:Phương trình (x2+1)(x-2) = 0 có tập hợp nghiệm S là:
A.{-1}; B.{-1;2}; C.{-1;1;2}; D.{2}.
Câu14 :S ={-1;1}là tập hợp nghiệm của các phương trình sau:
A. x-1= 0 ; B. x+1=0 ; C. x2-1=0 ; D.x2-2x+1= 0.
Câu 15:Phương trình x2-16 = 0 có tập hợp nghiệm S là:
A.{16}; B.{4}; C.{- 4} ; D.{- 4;4}.
Câu 16:Phương trình x2 - 5 = 0 có tập hợp nghiệm S là:
A.{5}; B.{- 5} ; C.{- 5;5}; D. {- ;}.
*Câu 17: Hai phương trình: (2x + a)(x + 1) = 0 và (x - 3)(bx + 2) = 0 tương đương với nhau 
nếu: 
 A. a=6; b=2;	 B. a= -6; b= -2;
 C. a= 6; b= -2 ;	 D. a= -6; b= 2.
**Câu 18: Hai phương trình: x2 + mx + 4 = 0 và x2 + 4x + m = 0 có một nghiệm chung nếu:
 A. m = -5 ; 	 B. m= 4 hoặc m= -5 ; C. m = 4 ; D.m = -4
Câu 19: Điều kiện xác định của phương trình : là:
A. x ạ1; 	 B. x ạ-3 ; C. x ạ1 hoặc x ạ-3 ; D. x ạ1 và x ạ-3. 
Câu 20: Điều kiện xác định của phương trình : là:
A. x ạ-1; 	 B. x ạ2 ; C. x ạ-1 và x ạ2 ; D. x ạ-1 hoặc x ạ2.
Câu 21:Phương trình có tập hợp nghiệm S là:
A.{20}; B.{-20 }; C.{5} ; D.{-5}.
Câu 22:Phương trình có tập hợp nghiệm S là:
A.{-1}; B.{1 }; C.{1;-1} ; D.{-1;1}
*Câu 23: Phương trình: có nghiệm là:
A. x= -1; 	 B. x = 2; 	C. x = 3; D.Vô nghiệm.
**Câu 24: Phương trình: có nghiệm là:
A. x = -2; B. x = 3;	C. x = -2 và x = 3; 	D. x = 0 và x = 0,5.
Câu 25:Phương trình 
A. Có 1 nghiệm duy nhất; 	B. Có 2nghiệm; C. Vô nghiệm ; 	D. Có vô số nghiệm.
*Câu 26: Phương trình có tập hợp nghiệm S là:
A.{0}; B. {-1 }; C. ặ; D. {-1; 0}; 
**Câu 27: Phương trình: có nghiệm là:
A. x = -1 ; B. x = 1	 C. x = 2 ; 	D. x = -2.
Câu 28:Phương trình có tập hợp nghiệm S là:
A.{1}; B.{-1 }; C.{1;-1} ; D.ặ
Tự luận:
Câu 1: Cho phương trình: (m-1)x + m =0. (1)
a) Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn.
b) Tìm ĐK của m để pt (1) có nghiệm x = -5.
c) Tìm ĐK của m để pt (1) vô nghiệm.
Câu 2: Cho pt : 2x – 3 =0 (1) và (a - 1)x = x - 5. (2)
a) Giải pt (1)
b) Tìm a để pt (1) và Pt (2) tương đương.
Câu 3: Giải các pt sau :
a) x2 – 4 = 0 b) 2x = 4
c) 2x + 5 = 0 d) 
Câu 4: Giải cỏc phương trỡnh
 a, (x - 6)4 + (x - 8)4 = 16
 b, (x + 3)3 - (x + 1)3 = 56
 c, x4 - 3x3 + 4x2 - 3x + 1 = 0
Câu 5: Giải cỏc phương trỡnh
a) (x+5)(x-1) = 2x(x-1)
b) 5(x+3)(x-2) -3(x+5)(x-2) = 0
Câu 6: Giải phương trỡnh:
Đáp án:
Trắc nghiệm khách quan:
Phương án đúng:
1. A; 2.C ;3 .B ;4.D;5.;.6.A; 7B ; 8B; 9A; 10D;11.D;12.C;13. D;14.C;15. D;16. D ;
17 D;18.B;19. D;20.B; 21.B;22.B; 23.D;24. D;25.A;26.C;27.B;28.D.
Tự luận: 
Câu 1
a, ;b, ; c,m=1
Câu 2: a,
 b, a = 
Câu 3:
a, 
b, 
c, 
d, 
Câu 4:
a,
Đặt x - 7 = y, phương trình trở thành:
(y + 1)4 + (y - 1)4 = 16
Rút gọn ta được:
y4 + 6y2 - 7 = 0
Đặt y2 = z (z ³ 0), ta có z2 + 6z - 7 = 0 Û (z - 1)(z + 7) = 0
Phương trình này cho z1 = 1, z2 = -7 (loại)
Với z = 1, nên y = ± 1
Từ đó x1 = 8 ; x2 = 6
b,
(x + 3)3 - (x + 1)3 = 56
Û x3 + 9x2 + 27x + 27 - x3 - 3x2 - 3x- 1 = 56
Û 6x2 + 24x -30 = 0
Û 6(x2 + 4x - 5) = 0
Û x2 - x + 5x - 5 = 0
Û x(x - 1) + 5(x - 1) = 0
Û (x - 1)(x + 5) = 0
Kết luận: S = {1; -5}
Chia cả hai vế của phương trình cho x2 (vì x = 0 không là nghiệm của phương trình) ta được:
Đặt thì , ta được:
y2 - 3y + 2 = 0 nên y1 = 1; y2 = 2
Với y1 = 1, ta có x2 - x + 1 = 0, vô nghiệm
Với y = 2, ta có x2 - 2x + 1 = 0 nên x = 1
Câu 5: a, S = {1; 5}
 b, S = {0; 2}
 Câu 6: 
ĐKXĐ của phương trình là x ạ 2, x ạ 4
Biến đổi phương trình (1) ta được:
(x - 1)(x - 4) + (x + 3)(x - 2) = -2
Thu gọn phương trình ta được: 2x(x - 2) = 0 	(2)
Ngiệm của (2) x1 = 0 ; x2 = 2
x1 = 0 thoả mãn ĐKXĐ; x2 = 2 không thoả mãn ĐKXĐ
Vậy S = {0}
2.Chủ đề 2(6 tiết) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
A.Trắc nghiệm khách quan:
Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu1: Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình có :
A. 2 bước; B. 3 bước ; C. 4 bước ; D. 5 bước .
Câu 2: Bước 2 giải bài toán bằng cách lập phương trình là:
A. Chọn ẩn số; 	B. Đặt điều kiện cho ẩn; C. Giải phương trình ; 	 D. Trả lời.
Câu 3: Gọi chữ số hàng chục của một số tự nhiên có 2 chữ số là x thì điều kiện của x là:
 A. x ẻ N ; B. 0 Ê x Ê 9 ; C. x ẻN và 0 Ê x Ê9 ; D. x ẻN và 0 < x Ê 9. 
Câu 4: Một số tự nhiên có 2 chữ số. Chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị. Nếu gọi chữ 
số hàng đơn vị là x thì số đã cho được biểu diễn là: 
 A. 4x ; B. 31x ; C.13 x ; D. 15x.
Câu 5: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 45 km/h hết x (giờ) thì quãng đường AB dài là:
 A. 45x (km) ; B. (km) ; C. (km) ; D. 45 + x (km).
Câu 6: Một phân số có tử nhỏ hơn mẫu 3 đơn vị . Gọi tử số của phân số là x thì điều kiện của x là:	
 A.x ẻZ , x ạ 3; B. x ẻz , x ạ -3 ; C. x ẻQ ; D. x ẻR.
*Câu 7: Năm ngoái số dân của tỉnh A là x (triệu người) . Năm nay số dân của tỉnh A tăng thêm 20% thì số dân tỉnh A năm nay được biểu diễn là :
 A. x + 20x ; B. ; C. x% ; D. .
**Câu 8: Hiện nay tuổi mẹ gấp 10 lần tuổi con, sau 6 năm nữa tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con thì 
hiện nay tuổi con là :
 A.2 tuổi ; B. 3 tuổi ; 	C. 4 tuổi ; 	D. 5 tuổi. 
Câu 9: Một ô tôđi từ A đến B dài x km trong thời gian 2 giờ thì vận tốc của ô tô là : 
 A. 2x km/h; B. 2 + x km/h; C. km/h ; D. km/h.
 Câu 10: Có hai thùng dầu , thùng thứ nhất chứa lượng dầu gấp đôi lượng dầu chứa trong thùng thứ hai. Nếu thùng thứ nhất chứa xlít dầu thì lượng dầu ở cả hai thùng được biểu diễn là:
 A. 2x (lít); B. 3x(lít); 	C. ( lít); 	D. ( lít).
Câu 11: Cho số tự nhiên lẻ có 2 chữ số là chia hết cho 5, gọi chữ số hàng chục là x. Nếu viết xen chữ số 0 vào giữa 2 chữ số đó ta được một mới biểu diễn dưới dạng:
 A. 10x + 5; B. 100x+ 5; 	C. 10x; 	 D. 100x.
**Câu 12: Đầu năm giá xe máy tăng 5% cuối năm giá xe máy lại giảm 5%. Số tiền xe máy đầu năm trước khi tăng giá là x(triệu đồng), số tiền xe máy cuối năm sau khi giảm giá là y (triệu đồng) thì ta có:
 A. x = y ; B. x > y; C. x < y. 	D. x ≤ y.
Câu 13: Hai lớp 8A và 8B có tổng số 78 học sinh. Số học sinh 8A nhiều hơn số học sinh 8B là 2 em thì số học sinh lớp 8A là: 
 A. 40 em ; B. 39 em; C. 38 em; D. 41 em.
 Câu 14: Một ca nô xuôi từ bến A đến bến B cách nhau 18 km hết 1 giờ30phút. biết vận tốc dòng nước chảy là 2km/h thì vận tốc thực của ca nô( vận tốc khi nước yên lặng) là:
 A.12km/h; B.10km/h; C. 8km /h; D. 18km /h.
Câu 15: Một số tự nhiên có 2 chữ số, nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được số mới nhỏ hơn số đã cho 36 đơn vị. số tự nhiên đó là:
 A. 51; B.15; C. 61; D. 82
Câu 16: Thời gian để ôtô đi hết quãng đường x( km)với vận tốc 50km/h là:
 A. 50x(giờ); B. (giờ ) ; C. (giờ ); D. 50 + x(giờ ).
* Câu17: Gọi x số tự nhiên có 2 chữ số , Biểu thức biểu thị số tự nhiên có được bằng cách viết thêm chữ số 5 vào bên trái số x là: 
 A. 5 + x; B. 50 + x ; C. 500 + x ; D. 50 + 10x.
B, Tự luận:
Câu1: Để đi hết quãng đường từ A đên B xe máy phải hết 3h30 phút .Ô tô phải hết 2h 30 phút.Tính quãng đường AB. Biết vận tốc của ô tô hơn vận tốc của xe máy là 20 km/h.
Câu 2. Một cụng ti dệt lập kế hoạch sản xuất một lụ hàng, theo đú mỗi ngày phải dệt 100m vải. Nhưng nhờ cải tiến kĩ thuật, cụng ti đó dệt 120m vải mỗi ngày. Do đú, cụng ti đó hoàn thành trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch, cụng ti phải dệt bao nhiờu một vải và dự kiến làm bao nhiờu ngày?
Câu 3:Một hỡnh chữ nhật cú chu vi 320m. Nếu tăng chiều dài 10m, chiều rộng 20m thỡ diện tớch tăng 2700m2. Tớnh kớch thước của hỡnh chữ nhật đú?
Câu 4: Hai lớp 8A, 8B cựng làm chung một cụng việc và hoàn thành trong 6 giờ. Nếu làm riờng mỗi lớp phải mất bao nhiờu thời gian? Cho biết năng suất của lớp 8A
bằng năng suất của lớp 8B.
Câu 5: Tỡm 2 số nguyờn sao cho tớch 2 số bằng 5 lần tổng 2 số .
vậy cú 4 cặp số nguyờn thoó món đề bài
* Cỏc bài tương tự:
Câu 6: Trờn quóng đường AB dài 30 km. Một xe mỏy đi từ A đến C với vận tốc 30km/h, rồi đi từ C đến B với vận tốc 20km/h hết tất cả 1 giờ 10 phỳt. Tớnh quóng đường AC và CB.
 Bài 2 : Tớnh tuổi của An và mẹ An biết rằng cỏch đõy 3 năm tuổi của mẹ An gấp 4 lần tuổi An và sau đõy hai năm tuổi của mẹ An gấp 3 lần tuổi An.
Câu 7. Moọt phaõn xửụỷng may laọp keỏ hoaùch may moọt loõ haứng, theo ủoự moói ngaứy phaõn xửụỷng phaỷi may xong 90 aựo. Nhửng nhụứ caỷi tieỏn kyừ thuaọt, phaõn xửụỷng ủaừ may 120 aựo trong moói ngaứy. Do ủoự, phaõn xửụỷng khoõng chổ hoaứn thaứnh trửụực keỏ hoaùch 9 ngaứy maứ coứn may theõm 60 aựo. Hoỷi theo keỏ hoaùch phaõn xửụỷng phaỷi may bao nhieõu aựo?
Câu 8 Soỏ lửụùng trong thuứng thửự nhaỏt gaỏp ủoõi lửụùng daàu trong thuứng thửự hai. Neỏu bụựt ụỷ thuứng thửự nhaỏt 75 lớt vaứ theõm vaứo thuứng thửự hai 35 lớt thỡ soỏ daàu trong hai thuứng baống nhau. Hoỷi luực ủaàu moói thuứng chửựa bao nhieõu lớt daàu?”
Câu 9. Moọt soỏ tửù nhieõn coự hai chửừ soỏ, toồng caực chửừ soỏ cuỷa noự laứ 16, neỏu ủoồi choó hai chửừ soỏ cho nhau ủửụùc moọt soỏ lụựn hụn soỏ ủaừ cho laứ 18 ủụn vũ. Tỡm soỏ ủaừ cho.
đáp án 
Trắc nghiệm khách quan: Phương án đúng.
1B; 2C;3D;4B;5A;6B;7D;8B;9C;10C;11B;12B; 13A.;14B.;5A;16C. ;17C. 
Tự luận
Câu1
Neỏu goùi vaọn toỏc xe maựy laứ x (km/h); x > 0
 Thỡ vaọn toỏc oõtoõ laứ x + 20 (km/h)
- Vỡ quaừng ủửụứng AB khoõng ủoồi neõn 	ta coự phửụng trỡnh:
 3,5x = 2,5(x + 20)
	Giaỷi phửụng trỡnh treõn ta ủửụùc: x = 50.
Câu 2. 
 Giải :
Gọi số ngày dệt theo kế hoạch là x (ngày), điều kiện: x >0
Tổng số một vải phải dệt theo kế hoạch là 100x (m).
Khi thực hiện, số ngày dệt là x - 1 (ngày).
K ... caực caùnh cuỷa DA’B’C’?
Câu 3:
Cho hình thang ABCD, AB // CD 
 E là trung điểm của DC.Chứng minh rằng:
 DADE; DABE; DBCE ủoàng 
 daùng vụựi nhau tửứng ủoõi moọt.
	Câu 4:
 Cho DABC coự AB = 16,2cm; BC = 24,3cm ;AC = 32,7cm. DA’B’C’ DABC
 Tớnh A’B’; B’C’; A’C’, bieỏt:
 a/ A’B’ – AB = 10,8cm.
 b/ AB – A’B’ = 5,4cm.
Câu 5 : 
 Cho tam giác ABC .O là điểm nằm trong tam giác .Gọi P,Q,R lần lợt là trung điểm của AO,BO,CO.
 Chứng minh :
 a.DPQR ủoàng daùng DABC?
 b. Tớnh chu vi PPQR bieỏt PABC = 543cm?
Câu 6 : 
Cho hình thang ABCD (AB//CD ) .Biết AB = 4cm , CD = 16cm, DB = 8cm. Chứng minh BAÂD = DBÂC vaứ BC = 2.AD?
 Câu 7 : 
 Cho hình thang ABCD (AB//CD) . Biết AB = 2,5cm; AD = 3,5cm; 
DB = 5cm; DAB = DBC.
 a/ CM: DADBDBCD?
 b/ Tớnh ủoọ daứi BC; CD?
 Câu 8 : 
 Cho tam giác ABC vuông tại A, AD là đờng cao . Phân giaực góc B caột AD taùi F.
 Ch/minh: =?
 Câu 9 : 
 Cho tam giác ABC vuông tại A. AC = 9cm; BC = 24cm. Đờng trung trửùc cuỷa BC caột AC taùi D và caột BC taùi M.
 Tớnh CD?
Câu 10 : Cho hình thang vuông ABCD ( AÂ = DÂ = 900 ).AB = 6cm; CD = 12cm, 
AD = 17cm. Trên cạnh AD lấy điểm E sao cho AE = 8cm.
 Chứng minh : BEÂC = 900?
Câu 11 : 
 Cho hỡnh chửừ nhaọt ABCD. Biết AB = a = 12cm; BC = b = 9cm. Kẻ AH ^ DB 
(H ẻ DB)
 a/ Ch/m: DAHBDBCD?
 b/ Tớnh AH?
 c/ Tớnh SAHB? 
Đáp án :
Trắc nghiệm khách quan:
1A;2C;3A;4A;5D;6A; 7A ; 8A;9D;10C;11B;12C ;13 D;14B;15A;16D. 
;17D;18C;19C;20D;21C;22D;23B;24B;25D
Tự luận:
Câu 1:
 Vỡ DA’B’C’ DABC theo tổ soỏ k neõn
 = k.
 ị = k (Theo t/ch daừy tổ soỏ baống nhau)
 Vaọy Tổ soỏ cuỷa chu vi cuỷa DA’B’C’ DABC cuừng baống k.
 Câu 2:
 Vỡ DA’B’C’ DABC ị 
 ị 
 ị B’C’== 7,5cm vaứ A’C’ = 10,5cm.
Câu 3:
 Xeựt DADE vaứ DABE:
 AE caùnh chung
 AEÂD = BAÂE (So le trong do AB // CD)
 DE = AB (gt)
 Neõn DADE = DABE (c.g.c)
 Vaứ tửụng tửù cuừng coự: DABE = DBCE (c.g.c)
 Vỡ theỏ DADE DEAB DBEC.
 Câu 4:
 a/ Trửụứng hụùp A’B’ – AB = 10,8cm.
 Vỡ DA’B’C’ DABC ị 
 ị =
 Do ủoự A’B’= 27cm ; B’C’= = 40,5cm ; 
 A’C’== 54,5cm.
 b/ Trửụứng hụùp AB – A’B’ = 5,4cm.
 Vỡ DA’B’C’ DABC ị 
 ị =.
 Vaọy A’B’ = 10,8cm ; B’C’==16,2cm
Câu 5 : 
 a/ Ch/minh: DPQR ủoàng daùng DABC?
 Xeựt DPQR vaứ DABC:
 Ta coự PQ; QR; RP laứ caực đờng trung bỡnh cuỷa DPQR neõn: PQ =AB; QR =BC; RP =AC
 ị =.
 Vaọy DPQRDABC (c.c.c) theo tổ soỏ .
 b/ Tớnh chu vi PPQR bieỏt PABC = 543cm?
 Vỡ DPQRDABC theo baứi taọp 25/71, ta coự: 
 ị PPQR =.PABC = = 271,5cm.
Câu 6 : 
 Vỡ AB // CD neõn ABÂD = BDÂC (So le trong)
 Xeựt DADB vaứ DBDC coự:
 ==
 == 
 ị = = vaứ ABÂD = BDÂC (Ch/minh treõn)
 Neõn DABDDBDC (c.g.c).
 ị BAÂD = DBÂC vaứ = ị BC = 2.AD
 Câu 7 : 
a/ Xeựt DABD vaứ DBDC coự:
 ABÂD = DBÂC (so le trong)
 DAÂB = DBÂC (gt)
 Do ủoự DABDDBDC (g.g)
 b/ Tửứ DABDDBDC ị ==
 hay ==
 ị BC = = 7cm ; CD == 10cm.
 Câu 8 : 
 Vỡ BF laứ phân giaực cuỷa DBÂA trong DABD neõn:
 ị = (1) (tớnh chaỏt ủg/ph giaực)
Vaứ BE cuừng laứ phân giaực cuỷa DBÂA trong DABC neõn:
 ị = (2) (Tớnh chaỏt ủg/ph giaực)
 Maởt khaực, xeựt DABC vaứ DDBA coự:
 AÂ = DÂ = 900; BÂ laứ goực chung.
 Do ủoự DABCDDBA (g.g) ị = (3)
 Tửứ (1), (2) vaứ (3) ị =.
Câu 9 :
 Xeựt DABC vaứ DMDC coự:
 AÂ = MÂ = 900.
 CÂ laứ goực chung.
 Do ủoự DABCDMDC (g.g) ị =.
 ị CD === 32cm.
Câu 10 : 
 Xeựt DABE vaứ DDEC coự:
 AÂ = DÂ = 900 
 ==.
 Neõn DABEDDEC (c.g.c) ị ABÂE = DEÂC vaứ AEÂB = DCÂE.
 Do ủoự: AEÂB + DEÂC = AEÂB + ABÂE = 900 
 ị BEÂC = 900.
Câu 11 : 
 a/ Xeựt DAHB vaứ DBCD coự:
 ABÂH = BDÂC (So le trong do AB // CD)
 HÂ = CÂ = 900.
 Neõn DAHBDBCD (g.g) ị =.
 b/ Tửứ tổ leọ thửực treõn ị AH ==.
 Trong DADB, AÂ = 900 theo Pytago: BD2 = AD2 + AB2 = 225.
 ị BD = 15cm.
 Do ủoự AH == 7,2cm. Vaứ ===.
 c/ Ta coự SBCD =a.b = 54cm2. 
 Vaứ = k2 = ị SABH =.54 = 34,56cm2.
Chương IV: Hình lăng trụ đứng.Hình chóp đều.
1.chủ đề 1:( 3 tiết): Hình lăng trụ đứng.
Câu 1: Hình hộp chữ nhật bên có số cặp mặt song song là:
	A. 2;	B. 3;	C. 4;	D. 6; 
C
A
B
D
A’
D’
C’
B’
Câu 2: Hình hộp chữ nhật trên có:
	A. AA' // B'C'	
	B. A'D' // AB
	C. A'D' // B'C'
	D. A'B' // CC'
Câu 3: Hình hộp chữ nhật trên có:
	A. AA' // CC'
	B. AA' // B'C' 
	C. AA' // D'C'
	D. AA' // A'D'
Câu 4: Hình hộp chữ nhật trên có:
	A. mp ( ABCD ) // mp ( ABB'A')
	B. mp ( ABCD ) và mp (DCC'D') cắt nhau
	C. mp ( BCC'B' ) // mp (A'B'C'D')
	D. mp ( ABB'A' ) và mp (DCC'D' ) cắt nhau
Câu 5 Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy nhân với (cạnh bên) chiều cao.
B. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với (cạnh bên) chiều cao.
C. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng nửa chu vi đáy nhân với (cạnh bên) chiều cao.
D. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bằng diện tích hai đáy nhân với (cạnh bên) chiều cao.
Câu 6: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Thể tích hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy nhân với (cạnh bên) chiều cao.
B. Thể tích hình hộp chữ nhật bằng diện tích đáy nhân với (cạnh bên) chiều cao.
C. Thể tích hình hộp chữ nhật bằng 2 lần chu vi đáy nhân với (cạnh bên) chiều cao.
D. Thể tích hình hộp chữ nhật bằng diện tích 2 đáy nhân với (cạnh bên) chiều cao.
Câu 7: Một hình hộp chữ nhật có chiều rộng 8 cm, chiều dài l3 cm, thể tích hình hộp chữ nhật đó là 520 cm3 thì chiều cao là:
A. 50 dm	B. 0,5 cm	C. 5 cm	D. 50 cm
Câu 8: Hình hộp chữ nhật có diện tích hai đáy là 90cm2, chiều cao 6 cm thì thể tích của hình hộp chữ nhật là:
A. 540 cm3	B. 270 cm3	C. 2,7 dm3 	D. Một kết quả khác.
* Câu 9: Cho hình lập phương có cạnh 2 cm.
Độ dài đường chéo AC’ bằng:
A. 	cm	B. cm	C. 4 cm 	D. cm
Câu 10: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là:
A. Hình bình hành.	B. Các hình chữ nhật.	
C. Các hình thang	D. Các hình vuông
Câu 11: Hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng là:
A. Hai đa giác bằng nhau	B. Hai đa giác nằm trên hai mặt phằng // với nhau
C. Hai đa giác bằng nhau và nằm trên 2 mặt phẳng // với nhau.
D. Hai mặt phẳng // với nhau.
Câu 12: Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng là:
A. Các đoạn thẳng bằng nhau.	B. Các đoạn thẳng // với nhau.
C. Các đoạn thẳng vuông góc với hai mặt đáy.
D. Các đoạn thẳng //, bằng nhau và vuông góc với hai mặt đáy.
Câu 13: Một lăng trụ đứng lục giác đều có cạnh đáy 2 cm, chiều cao 4 cm. Chu vi đáy của nó là:
A. 6 cm	B. 12 cm	C. 10 cm	D. 18 cm
Câu 14: Một lăng trụ đứng lục giác đều có cạnh đáy 2 cm, chiều cao 4 cm. Diện tích xung quanh của nó là:
A. 48 cm2	B. 24 cm2	C. 16 cm2	D. 8 cm2
8 cm
10 cm
6 cm
Câu 15: Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ:
Thể tích hình hộp chữ nhật đó là:
A. 480 cm3	B. 480 cm2	C. 240 cm3	
D. 120 cm3
Câu 16: Cho hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước như hình vẽ:
12cm
8cm
13cm
5cm
Diện tích xung quanh của nó là:
A. 480 cm2	B. 240cm2
C. 80cm2	D. 160 cm2
Câu 17: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A. Thể tích của lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
B. Thể tích của lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
C. Thể tích của lăng trụ đứng bằng diệnt tích 2 đáy nhân với chiều cao.
D. Thể tích của lăng trụ đứng bằng diện tích toàn phần nhân với chiều cao.
Câu 6: Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 7 cm, chiều cao 9 cm. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
A. 270 dm3	B. 27 dm3	C. 54 dm3	D. Một kết quả khác.
Tự luận:
Câu 1:
Cho lăng trụ đứng tam giác ABCDEG sao cho ADC vuông ở C có AC = 3 cm, AB = 6 cm, CD = 4 cm thì diện tích xung quanh là bao nhiêu?
Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ?
Tính diện tích hai đáy?
Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ?
Đáp án: 
Trắc nghiệm khách quan:
1B;2C;3A;4B;5A;6B;7C;8B;9B;10B;11C;12D;13B;14A;15A;16B;17B;18B
Tự luận
Câu 1:
ADC vuông ở C có: AD2 = AC2 + CD2 
= 9 + 16 = 25 AD = 5
Sxq = ( 3 +4 + 5). 6 = 72 cm2 ; S2đ = 3 . 4 = 12 cm2
Stp = 72 + 12 = 84 cm2
2.chủ đề 2:( 2 tiết): Hình chóp đều.
Câu 1: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A. Hình chóp tam giác đều có 4 mặt (kể cả mặt bên và mặt đáy) đều là tam giác đều.
B. Hình chóp tam giác đều có 4 mặt đều là tam giác cân (không đều).
C. Hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều và các mặt bên là các tam giác cân có đỉnh là đỉnh của hình chóp.
D. Hình chóp đều có đáy là tam giác đều, mặt bên là các tam giác cân.
Câu 2: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A. Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình thoi và các mặt bên là các tam giác đều.
B. Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông, mặt bên là các tam giác cân có đỉnh là đỉnh của hình chóp.
C. Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông, mặt bên là các tam giác cân.
D. Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình chữ nhật, mặt bên là các tam giác cân.
Câu3: Một lăng trụ đứng đáy là lục giác đều có cạnh đáy là 2 cm, chiều cao 4cm thì thể tích của nó là:
A. 48 cm3	B. 24 cm3	C. 16 cm3	D. 8 cm3
Câu 4: Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
Nếu cắt một hình chóp đều bởi một mặt phẳng // với đáy ta được:
A. Một hình chóp cụt đều.	B. Một hình chóp đều.
C. Một hình chóp đều và một hình chóp cụt đều.	D. Không còn hình nào.
Câu 5: Khẳng định nào đúng: Công thức V=Bh. Trong đó:
A. V là thể tích hình lăng trụ đứng, B là diện tích đáy, h là chiều cao.
B. V là thể tích hình chóp đều, B là diện tích đáy, h là chiều cao.
C. V là thể tích hình chớp cụt đều, B là diện tích đáy, h là chiều cao.
D. V là thể tích hình chóp đều, B là chu vi đáy. h là chiều cao thuộc cạnh bên.
Câu 6: Một hình chóp đều có diện tích đáy không đổi để thể tích tăng lên 4 lần thì chiều cao của nó phải tăng lên:
A. 2 lần	B. lần	C. 4 lần	D. 8 lần
Câu 7: Nếu cắt 1 hình hộp chữ nhật bằng một mặt phẳng song song với đáy thì sẽ chia hình hộp chữ nhật đó thành:
A. Hai hình hộp chữ nhật.
B. Một hình hộp chữ nhật và 1 hình chóp cụt.
C. Một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương.
D. Một hình chóp và một hình chóp cụt.
*Câu 8: Một hình chóp tam giác đều và một lăng trụ đứng tam giác đều có cạnh đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau. Khi đó tỷ số thể tích của hình chóp và hình lăng trụ đó là:
A. 1	B. 	C. 	D. 
*Câu 9: Một hình hộp chữ nhật có các kích thước: dài 10 cm, rộng 8 cm, cao 6 cm. Với các hình lập phương có cạnh 2 cm thì để xếp kín hình hộp chữ nhật đã cho cần phải có số hình lập phương với kích thước trên là:
A. 30	B. 60	C. 27	D. 120
Tự luận:
Câu 1: 
Một hình chóp đều có độ dài cạnh bên băng 25 cm,đáy là hình vuông ABCD cạnh 30cm.Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Đáp án:
Trắc nghiệm khách quan:
1C. ;2B;3B;4C;5B;6C;7A;8C;9B
Tự luận
Câu 1: 
+ Trung đoạn của hình chóp đều: 
 SM2 = 252 - 152 = 400 SM = 20 cm
+ Nửa chu vi đáy: 30. 4 : 2 = 60 cm
+ Diện tích xung quanh hình hình chóp đều:
 60 . 20 = 1200 cm2
+ Diện tích toàn phần hình chóp đều:
1200+30.30=2100cm2

Tài liệu đính kèm:

  • docthu_vien_cau_hoi_va_bai_tap_mon_toan_hoc_lop_8.doc