Thư viện câu hỏi và bài tập môn Toán học Lớp 7

Thư viện câu hỏi và bài tập môn Toán học Lớp 7

Câu 14: Tìm x biết:

A) x=5 B) x=6 C) x=7 D) x=8

Câu 15: Câu nào sau đây đúng?

 A/ -1,5 Z B/ C/ N Q D/

Câu 16: Kết quả phép tính: là:

 A/ B/ C/ D/ Đáp số khác

Câu 17: Biết . Giá trị của x là:

 A/ B/ C/ D/ 2

Câu 18: Cho x= 6,67254. Giá trị của x khi làm tròn đến 3 chữ số thập phân là:

 A/ 6,673 B/ 6,672 C/ 6,67 D/ 6,6735

Câu 19: Kết quả phép tính (-5)2 .(-5)3 là:

 A/ (-5)5 B/ (-5)6 C/(25)6 D/ (25)5

Câu 20: Cho . Khi đó x là:

 A/ Số hữu tỉ bất kì. B/ Số hữu tỉ dương.

 C/ Số hữu tỉ âm. D/ Số hữu tỉ không âm.

 

doc 24 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thư viện câu hỏi và bài tập môn Toán học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ SỐ THỰC
CHỦ ĐỀ I: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ, LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ, TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU, SỐ THỰC
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Nếu thì x = ?
 A. x = -2	B. x = 2	 C. x = -16	D. x = 16
Câu 2: Tìm các số tự nhiên n, biết: 8 < 2n 2 × 32
 A. 1 ; 2 ; 3 	B. 3 ; 4 ; 5	 C. 2 ; 3 ; 4	D. 4 ; 5 ; 6
Câu 3: 33.32 = ?
 A. 36	B. 95	 C. 35	D. 96
 Câu 4: Từ tỉ lệ thức: 1,2 : x = 2 : 5. Suy ra x = ?
 A. x = 3	B. x = 3,2	 C. x = 0,48	D. x = 2,08	 
Câu 5: Tính giá trị (làm tròn đến số thập phân thứ hai) của phép tính sau:
 M = 4,2374 + 5,1295 – 6,1048
 A. M 3,26	B. M 3,25	 C. M 3,24	D. M 3,23
Câu 6: Cách viết nào đúng:
	A/ 	B/ 	C/ D/ 
Câu 7: 32 . 34 : 33 =
A) 31	
B) 33
C) 39
D) 310.
Câu 8: Tìm x, biết : çx - 1÷ = 5,9
A) x = 6,9
hoặc x = -6,9
B) x = 6,9
hoặc x = 4,9
C) x = 6,9
hoặc x = -4,9
D) Một phương án khác
Câu 9: Nếu = 5 thì 
A) x2 = 225	
B) x2 = 25	
C) x2 = - 25
D) x2 = 625
Câu 10: - = 
A) 72	
B) ± 12
C) -12
D) 12
Câu 11: =
A) 11	
B) ± 11
C) 2 + 6 + 9	
D) 20 + 9	
Câu 12: : = 
A) 	
B) 	
C) 	
D) 	 
Câu 13: Từ tỉ lệ thức ( với a, b, c, d ¹0) ta có thể suy ra:
A) 
B) 
C) 	
D) 
Câu 14: Tìm x biết: 
A) x=5
B) x=6	
C) x=7 	
D) x=8
Câu 15: Câu nào sau đây đúng?
	A/ -1,5 Z	B/ 	C/ N Q D/ 
Câu 16: Kết quả phép tính: là:
	A/ 	B/ 	C/ D/ Đáp số khác
Câu 17: Biết . Giá trị của x là:
	A/ 	B/ 	C/ D/ 2
Câu 18: Cho x= 6,67254. Giá trị của x khi làm tròn đến 3 chữ số thập phân là:
	A/ 6,673	B/ 6,672	C/ 6,67 D/ 6,6735
Câu 19: Kết quả phép tính (-5)2 .(-5)3 là:
	A/ (-5)5	B/ (-5)6	C/(25)6 D/ (25)5
Câu 20: Cho . Khi đó x là:
	A/ Số hữu tỉ bất kì.	B/ Số hữu tỉ dương.	
 C/ Số hữu tỉ âm. 	D/ Số hữu tỉ không âm.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: 
 Bài 1: Thực hiện phép tính:
	1/ 	2/ 
 Bài 2: Tìm x biết:
	1/ 	2/ 
 Bài 3: Tìm các số a, b, c biết: và a + b – c = 10
 Bài 4: Tính giá trị
a) 	b) 
 Bài 5: Tìm x, biết
	a) |2x+3| - 35:33 = 0 	b) (x – 1)2 = 17	c) (x):=
 Bài 6: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi bằng 70m và tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng . Tính diện tích mảnh đất này.
Bài 7: Tìm ba số a, b, c biết a : b : c = 2 : 4 : 5 và a + b + c = 22.
Bài 8: Tính nhanh:
	a/ 4,8 + 3,2 + ( - 4,2 ) + ( - 4,8 ) + 4,2 b/ 
	c/ (1000 – 13) . (1000 – 23) . (1000 – 33) .  . (1000 – 153)
Bài 9: Tìm x, biết:
a/ ; b/ 
ĐÁP ÁN 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1D ; 2D ; 3C ; 4A ; 5A; 6B; 7A; 8C; 9D; 10C; 11A; 12C; 13C; 14D; 15D; 16C; 17B; 18A; 19A; 20D; 
II/ TỰ LUẬN: 
 Bài 1: Thực hiện phép tính
	1/ = = 	
	2/ = = 27	
 Bài 2: Tìm x
	1/ Þ x = . Vậy x = 	
	2/ Þ Þ x = = . 
Vậy x = 	
 Bài 3: Ta có: = 	
	Vậy: a = 30 ; b = 50 và c = 70
Bài 4:
a) =
b) =-216
Bài 5:
a) |2x+3| - 35:33 = 0 	=> x = 3 hoặc x = -6	
b) (x – 1)2 = 17	=> x = + 1 hoặc x = - + 1
c) (x):= => x = -
Bài 6:
Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó lần lượt là a và b
Ta có (a + b).2 = 70 và a: b = 3:4
Hay a + b = 35 và a:b = 3:4
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a = 15; b = 20
Vậy diện tích hình chữ nhật đod là: 15.20 = 300 m2
Bài 7:
Ta có: a:b:c = 2:4:5 	 
 Mà a + b + c =22 	
 a=4, b=8, c=10 	
Bài 8:
Tính nhanh:
a/ 4,8 + 3,2 + ( - 4,2 ) + ( - 4,8 ) + 4,2 =3,2	
b/ 	
c/ (1000 – 13) . (1000 – 23) . (1000 – 33) .  . (1000 – 153)=0	
Bài 9:
 Tìm x, biết:
a/ 	
b/ 	
 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
CHỦ ĐỀ: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
 Câu 1: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước?
A. 1 B. 2	 C. 4 D. Vô số
 Câu 2: Cho hình vẽ, biết a // b ; c ^ a. Khi đó
A. b // c
	B. a // c
	C. c ^ b
	D. a ^ b
 Câu 3: Số đo x ở hình vẽ bên là: 
	A. 700
	B. 800
	C. 1000
	D. 1100
 Câu 4: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc (hình vẽ). Biết = 680. Số đo các góc còn lại là:
 A. = 680 và = 1220
 B. = 1120 và = 680
 C. = 680 và = 1120
 D. = 1220 và = 680
 Câu 5: Cho hai góc = 450 như hình vẽ
 Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. và là hai góc đối đỉnh
	B. và là hai góc kề bù
	C. Tia Oy là tia phân giác của 
 	D. = 900
Câu 6: Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng:
	A. Vuông góc với đoạn thẳng	
	B. Đi qua trung điểm của đoạn thẳng
	C. Vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm	
	D. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 7: Cho đường thẳng MN cắt đoạn thăng AB tại I. Đường thẳng MN là trung trực của đoạn thẳng AB nếu:
 A/ MNAB	B/ I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
 C/ AB là trung trực của MN	D/ MN AB và I là trung điểm của AB. 
 Câu 8: Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Phát biểu nào sai?
	A/ C duy nhất một đường thẳng qua M và song song với đường thẳng NP.
	B/ Có duy nhất một đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng NP.
	C/ Cả hai câu đều sai.
	D/ Cả hai câu đề đúng.
 Câu 9: Cho hình vẽ: 
 Câu nào sai:
	Nếu a// b thì:
	A/ 
	B/ 
	C/ 	 
	D/ 	
E/ 
 Câu 10: Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành bao nhiêu cặp góc đối đỉnh? 
 (Không kể các góc bẹt). 
 A/ 3 B/ 6 C/ 9 D/12
 Câu 11: Điền đúng (Đ) hay sai (S) vào sau mỗi khẳng định sau:
 A/ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì trong các góc tạo thành có hai góc trong cùng phía bằng nhau.
 B/ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng nhau.
 C/ Hai đường thẳng vuông góc tạo thành bốn góc vuông.
 D/ Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
 Câu 12: Cho định lí sau: “ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau”. Điền vào chỗ trống:
Câu 13: Cho a // b, c ^ b thì:
A) a // b	B) a ^ c	
C) a không cắt c	D) a trùng với c
Câu 14: - Câu nào đúng trong các câu sau : 
A ) Cho a // b và a // c thì b // c 	B ) Cho a // b và a // c thì b cắt c 	
C ) Cho a // b và a // c thì b ^ c 	D ) Cả ba câu trên đều sai
A
B
x
C
y
y
400
80o
Câu 15: Cho hình vẽ : Ax//By . Số đo góc xAC là :
A) 400
C) 600
B) 500
D) 900
Câu 16: DABC = DA'B'C' có AB = 10 cm, C'B' = 15 cm, AC = 20 cm.
 A'B' có độ dài là: 
A) 20 cm	B) 10 cm	
b
a 
A
B B
B
x (
)300
)470
 C) 15 cm	D) Không tính được.
Câu 17: Cho hình vẽ sau, góc x có số đo là:
A) 760
B) 790
C) 780
D) 770
II/ PHẦN TỰ LUẬN: 
 Bài 1: Cho Ax // By ; = 600 ; = 1000 (hình vẽ bên) . Tính góc ?
Hướng dẫn: Vẽ đường thẳng đi qua O và song song với Ax
Bài 2: Cho góc khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác góc Vẽ các tia OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA và OM
	1/ Chứng minh: 
	2/ Biết = 1100. Tính góc ?
Bài 3: Cho hình vẽ: 
 Biết , , 
 Chứng minh: c b 
Bài 4: Cho hai đường thẳng xx’ v à yy’ cắt nhau tại A tạo thành góc xAy = 400. 
	a/ Viết tên các cặp góc đối đỉnh. 	b/ Viết tên các cặp góc kề bù.
	c/ Tính số đo góc yAx’. 	d/ Tính số đo góc x’Ay’.
ĐÁP ÁN 
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Đáp án đúng: 1A ; 2C ; 3D ; 4C ; 5D; 6C; 7D; 8C; 9C; 10B; 
 Câu 11: mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ ) A: Sai , B :Đúng, C: Đúng, D : Sai 
 Câu 12. 
 GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc đồng vị bằng nhau.
 KL: Hai đường thẳng đó song song với nhau.
	13B; 14B; 15A; 16D; 17B
II. PHẦN TỰ LUẬN
 Bài 1: 
 Qua O vẽ đường thẳng song với Ax. 
 = 600 (góc soletrong do Ot // Ax)
Khi đó: = 1000 – 600 = 400 (1,5đ)
Ta lại có: (góc soletrong do By // Ot)
Vậy (1,5đ)
 Bài 2: 
 	1/ Chứng minh: (2đ)
	Ta có: (do OM là phân giác )
	 Mà:	 (góc đối đỉnh)
	Suy ra: 
 2/ Biết = 1100. Tính góc ? (2đ)
	Vì OM là tia phân giác góc 
	Suy ra: = 
	Vậy: = 550
 Bài 3: 
 Vì a//b 	
 Mà a c 	
 Nên b c 	 
 Bài 4: 
 - Góc xAy với góc x’Ay’, góc xAy’ với góc x’Ay 	
 - Góc xAy với góc x’Ay, góc xAy với góc xAy’, 
 góc xAy’ với góc x’Ay’, góc x’Ay với góc xAy 	
 - Góc yAx’ kề bù với góc xAy y x’= 1400 	
 - Góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy y’Â x’= 400 	
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
CHỦ ĐỀ: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGỊCH, 
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Chọn phương án đúng:
Câu 1. Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y. Nếu y tăng 5 lần thì
A. x giảm 5 lần
B. x tăng 5 lần
C. x không tăng, không giảm
D. Cả A, B và C đều sai
Câu 2. Cho bảng sau: 
X
5
10
25
30
40
Y
2
4
10
12
16
Mối liên hệ giữa hai đại lượng X và Y là
A. Tỉ lệ thuận
B. Tỉ lệ nghịch
C.Vừa tỉ lệ thuận, vừa tỉ lệ nghịch
D. Cả A; B về đều sai
Câu 3. Cho bảng sau: 
X
1
2
3
6
Y
-6
-3
-2
-1
Mối liên hệ giữa hai đại lượng X và Y là
A. Tỉ lệ thuận
B. Tỉ lệ nghịch
C.Vừa tỉ lệ thuận, vừa tỉ lệ nghịch
 C. Cả A; B và C đều sai
Câu 4. Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ¹ 0 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:
A) 1
 B)	k
C)	
D) 1 + k
Câu 5 Cho y và x tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a ¹ 0 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ:
A) a
 B)	
C)	a + 1
D) a - 1
Câu 6: Kim giờ quay được một vòng thì kim phút quay được :
A) 12 vòng
B) 60 vòng 
C) 24 vòng 
D) 36 vòng 
Câu 7: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ¹ 0 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ: 
A) 1
 B)	k
C)	
D) k +1
Câu 8: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 2, z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 3. Hỏi z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nào ?
A) 
 B)	
C)	
D) 6
Câu 9: Kim giờ chạy được một vòng thì kim giây chạy được 
 A) 60 vòng
 C) 720 vòng
 B) 360 vòng
 D) 3600 vòng
Câu 10: Δ ABC = Δ MNP có AB = 5 cm; BC = 8 cm; MP = 11 cm . Tính AC = ? 
AC = 5 cm
AC = 8 cm
AC = 11 cm
AC = 16 cm
Câu 11: Δ ABC = Δ PQR có BC = 10 cm. Tính QR ?
A) Không tính được
B) QR =5 cm
C) QR =15 cm
D) QR= 10 cm
Câu 12: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a ¹ 0 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:
A) a
 B)	 a +1
C)	
D) a - 1
Câu 13: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ¹ 0 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ: 
A) k
 B)	k +1
C)	
D) k -1
Câu 14: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a, z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ b. Hỏi z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ:
 A) ab	
 B)	
C) 
D) 
Câu 15: Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 2, z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 5. Hỏi z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ:
A) 10
 B)	
C)	
D) 
Câu 16: Tìm x biết x = ?
A) x = 12	B) x = 11	C) x = -11	 D) x = ± 11
Câu 17: Cho hàm số y =f(x) = x2+1 tính f() =?
A) 
B) 
C) 
D) 
Câu 18: Cho hàm số : y = f(x) = 2x + 1. Thì f(a+b) có kết quả là:
 A) 2 ( a+b) +1
C)	2a+b+1
 B)	 2a+b
D) 2a+1
Câu 19: Cho hàm số :y = f(x) = 2 - 3x. Khẳng định nào sau đây đúng:
A) f(0) = 3
B) f(1) = -1
C) f(-1) = 4
D) f(2) = 5
Câu 20 : Với các số nguyên: 1; - 2 ; 0 ta có thể lập được bao nhiêu cặp số:
A) 4 
B) 6 
C) 9 
D) 12 
Câu 21: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ là :
A) 1
B) 2
C) 0
D) -1
Câu 22: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ là :
A) -1
B) 0
C) 2
D) 1
Câu 23: Cho hàm số : y = f(x) = 2x2 - 1. Tính f(-1) được kết quả là:
A) 1
 B)	4
C)	3
D) 5
Câu 24: Cho hàm số :y = f(x) = 2x - 3. Tính 
 A) 3	
 B) -3	
C) 1	
D) 5
Câu 25: Cho hàm số :y = f(x) = -2x2 + 1. Tính 
A) 
 B)	
C)	
D) 
Câu 26: Những điểm nằm trên trục hoành luôn có tung độ bằng :
A) 0	
B) 1	
C) -1	
D) Bất kỳ giá trị nào
Câu 27: Cho hàm số :y = f(x) = 3x - 2 . Tính 
A) 1
 B)	2
C)	3
D) -3
Câu 28: Ký hiệu A ( 1 ; - 2 ) có nghĩa là :
A) Điểm A có hoành độ là -2 và tung độ là 1.
B) Điểm A có hoành độ là 1 và tung độ là -2.
C) Điểm A cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1.
D) Điểm A cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2.
Câu 29 :Cho hàm số y = - x nếu y = thì x bằng ?
A) 2	
B) -2	
C) 0	
D) -1
Câu 30 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x?
A) (1;2)	
B) (2;1)	
C) (-1;2)	
D) (1;)
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y= -20
	a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x. Hãy biểu diễn y theo x
 b) Tính giá trị của y khi x = -10
 c) Tính giá trị của x khi y = 28
Bài 2: Cho biết 5 công nhân hoàn thành công việc trong 16 giờ.Hỏi 8 công nhân hoàn thành công việc đó trong mấy giờ ? Biết năng xuất làm việc của mỗi công nhân là như nhau.
Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1
Tính f(-2); f(4); 	 
Tìm x biết y = 28; y = 16	 
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên.	
Bài 4: Thực hiện phép tính (Tính hợp lý): 
	a) - + + 0,5 - 	b) 23. - 13:
Bài 5: Tìm x biết:
	a) 1x - = 	b) = 
Bài 6: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.
Bài 7: Viết tọa độ các điểm A,B,C, D, E, G trên hình vẽ
Bài 8: Hệ trục tọa độ Oxy rồi xác định điểm M(4, 140)?
Bài 9: Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) có dạng như thế nào ? 
 	Vẽ đồ thị hàm số : y = 3x?
Bài 10: Vẽ đồ thị các hàm số Hàm số y = - x ; y = ;y = - x trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy?
ĐÁP ÁN
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
1B; 2A; 3C;4B; 5A; 6B;7C;8C;9D;10A; 11D; 12C; 13A; 14A; 15B; 16D; 17D; 18B; 19A; 20B; 21C; 22D; 23C; 24B; 25D; 26B; 27A; 28A; 29D; 30A
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài
Nội dung
1.
a, Ta có x vaø y tæ leä thuaän vôùi nhau vaø khi x = 5 thì y= -20
b. Khi x = -10
c.Từ Khi y = 28
2.
Gọi x(giờ) là thời gian mà 8 công nhân hoàn thành công việc (x>0)
Vì thời gian hoàn thành công việc và số công nhân là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có : 
Vậy 8 công nhân hoàn thành công việc hết 10 giờ
3.
Khi y = 28 ta có 
Khi y = 16 ta có 
Vì 
Dấu '' = '' xảy ra . Vậy 
4.
5.
6.
a, - + + 0,5 - = = 1 – 1 + 0,5 = 0,5
b, 23. - 13: = 23. - 13. = . = .10 = 14
a, 1x - = 
1x = + = 
x = : = .
x = 
b, = 
x - = - hoặc x - = 
x = - hoặc x = 
Gọi a, b, c (triệu đồng) lần lượt là số tiền lãi được chia của ba đơn vị kinh doanh.
Theo đề ta có: và a + b + c = 225
 = 
 a = 45; b = 75 ; c = 105
Vậy: Số tiền lãi được chia của ba đơn vị kinh doanh lần lượt là 45; 75; 105 triệu đồng.
7.
Ta có tọa độ các điểm như sau :
	A(-1 ; 2)
	B(- 4 ; 0)
	C(1 ; 0)
	D(2 ; 4)
	E(3 ; - 2)
	F(0 ; - 2)
	G(- 3; - 2)
8.
M(4, 140) 
9.
- Đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Đồ thị hàm số y = 3x.
Khi x = 1 thì y = 3. 1 = 3. Ta có M(1 ; 3)
10.
* Hàm số y = - x : A(1 ; - 1)
* Hàm số y = x : B(2 ; 1)
* Hàm số y = - x : C(- 2 ; 1)
CHƯƠNG II: TAM GIÁC
CHỦ ĐỀ: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC, CÁC TRƯỜNG HỢPBẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC, TAM GIÁC ĐẶC BIỆT, ĐỊNH LÝ PI -TA-GO
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1: Cho DABC = DA'B'C' có Â = 750, = 650 thì số đo góc C là:
A) 300	B) 400	C) 450	D) 600
Câu 2: Cho DABC = DHIK, Â = 800; = 700 thì số đo góc C là:
A) 700	B) 800	C) 300	D) 400
Câu 3: Ä MNP = Ä ABC có ; Tính góc ?
A) 600
B) 500
C) 700
D) 800
Câu 4: Cho DABC = DMNP có AB = 4 cm, BC = 5 cm, MP =3 cm.
 Thì số đo cạnh AC là:
 	A) 4 cm	B) 5 cm	C) 4,5 cm	D) 3 cm
Câu 5: DABC = DPQR; Â = 700, = 800 thì góc B có số đo là:
A) 500 	 B) 700	 	C) 800	 D) 300
Câu 6: Cho DABC = DMNQ: Â =600, =500. Số đo góc Q là:
A) 500	B) 600	C) 700	D) 800
Câu 7: Cho Ä ABC = Ä PQR có ; Tính góc ?
A) 300
B) 700
C) 800
D) 1500
Câu 8: Cho DABC = DDEF, Â =550, Ê = 750 góc thì góc C có số đo bằng:
A) 500	B) 600	C) 650	D) 750;
Câu 9: Cho Δ ABC = Δ pQR có thì bằng bao nhiêu?
A) 500
B) 600
C) 700
D) 800
Câu 10: Δ ABC = Δ MNP có AB = 5 cm; BC = 8 cm; MP = 11 cm . Tính AC = ? 
A) AC = 5 cm
B) AC = 8 cm
C) AC = 11 cm
D) AC = 16 cm
Câu 11: Δ ABC = Δ PQR có BC = 10 cm. Tính QR ?
A) Không tính được
B) QR =5 cm
C) QR =15 cm
D) QR= 10 cm
Câu 12: Cho hình vẽ: MN // BC, số đo góc A là.
A
A) 500	B) 600	
C) 650	D) 700
N
M
700
20
B
C
Câu 13 : Cho D ABC biết , thì ta có góc C bằng :
A) 
B) 	
C) 	
D) 
Câu 14: Cho Δ ABC = Δ MNP có AB = MN = 7cm, BC = 8 cm. Số đo cạnh NP?
A) 15 cm
B) 8 cm
C) 7 cm
D) Không tính được 
Câu 15: Δ ABC = Δ DEF có ; Tính góc ?
A) 500
B) 700
C) 800
D) 900
Câu 16: Cho Δ ABC và Δ MNP có AB =MN ; BC = MP cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau ?
A) AC = MP
B) AC = NP 
C) AB = NP 
D) AB = MP
Câu 17: Δ ABC và Δ MNP có AB = MN cần thêm điều kiện cạnh nào bằng nhau để hai tam giác bằng nhau ?
A) AB = MN
B) BC = MN
C) BC = NP 
D) AC = MP
Câu 18: Δ ABC và Δ MNP có Cần thêm điều kiện cạnh nào bằng nhau để hai tam giác bằng nhau ?
A) AB = MN
C) BC = MN 
 B) AB = NP
D) BC = NP
Câu 19: Δ ABC và Δ PQR có cần thêm điều kiện cạnh nào bằng nhau để hai tam giác bằng nhau ?
A) AB = PQ
B) AB = QR
C) BC = QR 
D) AC = PR
Câu 20: Δ ABC và Δ MNP có cần thêm điều kiện cạnh nào bằng nhau để hai tam giác bằng nhau ?
A) AB = MN
C) BC = NP 
 B) AB = NP
D) AC = MP
Câu 21: DABC = DMNQ , AB = 4cm, NQ = 8cm, MN = 10cm. BC bằng:
A) 8 cm	B) 10 cm	C) 4cm	D) Không tính được.
Câu 22: Δ ABC = Δ PQR có ; Tính góc ?
A) 500
B) 600
C) 1100
D) 700
Câu 23: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x=8 thì y=15. Hãy tìm hệ số tỉ lệ:
A) 120
B) 60
C) 90
D) 50
Câu 24: Tam giác ABC có AB = AC, Â = 360, BD là phân giấc của B. So sánh AD và BD.
 A) AD = BD	
B) AD < BD	
C) AD > BD 	
Câu 25: Cho Δ ABC vµ Δ MNP cã AB =MN ; BC = MP cÇn thªm ®iÒu kiÖn g× ®Ó hai tam gi¸c b»ng nhau ?
A) AC = MP
B) AC = NP 
C) AB = NP 
D) AB = MP
Câu 26: Δ ABC vµ Δ MNP cã , AB = MN cÇn thªm ®iÒu kiÖn c¹nh nµo b»ng nhau ®Ó hai tam gi¸c b»ng nhau ?
A) AB = MN
B) BC = MN
C) BC = NP 
D) AC = MP
Câu 27: Δ ABC vµ Δ PQR cã cÇn thªm ®iÒu kiÖn c¹nh nµo b»ng nhau ®Ó hai tam gi¸c b»ng nhau ?
A) AB = PQ
B) AB = QR
C) BC = QR 
D) AC = PR
Câu 28: Tam gi¸c nµo lµ tam gi¸c vu«ng trong c¸c tam gi¸c cã ®é dµi ba c¹nh nh­ sau:
A) 9 cm, 15cm, 13 cm
B) 12 cm, 20cm, 16 cm
C) 7 cm, 7cm, 10 cm
D) 8 cm, 15cm, 12 cm
Câu 29: Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau :
a.Tam giác cân là  có .. bằng nhau.
b.Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là 
c.Tam giác  là tam giác vuông có  bằng nhau.
d.Nếu một tam giác cân có góc bằng 600 thì tam giác đó là .
Câu 30: Điền dấu (x) vào chổ trống cho thích hợp :
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó.
2
Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
3
Nếu D ABC và D DEF có AB = DE , BC = EF, thì D ABC = D DEF.
4
Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC
a. Chứng minh AKB = AKC và AK ^ BC.
b. Từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC // AK.
c. Tính số đo góc AEC.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M , trên Trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a.Chứng minh là tam giác cân.
b. Kẻ .Chứng minh BH = CK.
c.Chứng minh AH = AK
d. Gọi O là giao điểm của HB và KC. là tam giác gì? vì sao?
e.Khi và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của và xác định dạng của .
Bài 3: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By lấy điểm D sao cho AC = BD.
	a) Chứng minh: AD = BC.
	b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD.
	c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy.
ĐÁP ÁN
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Đáp án đúng: 1D; 2C; 3A; 4B; 5B;6C; 7B; 8C; 9C;10C; 11D; 12B; 13C; 14B;15C; 16B; 17D; 18D; 19D; 20D; 21A; 22D; 23A; 24A; 25B ; 26D; 27D; 28B; 
Câu 29:
a. tam giác; hai cạnh
b. tam giác cân
c.vuông cân; hai cạnh góc vuông
d. tam giác đều
Câu 30:
1 - S
2 - Đ
3 - S
4 - Đ
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1:
a)	Xét và có : 
 ( K là trung điểm của BC )
 : Cạnh chung
Vậy = ( c.c.c) (1)
Vì = nên 
Mà ( 2 góc kè bù) (3)
Từ (1) và (2) suy ra :
b) Ta có : (cmt) mà suy ra EC // AK.
Từ (1) suy ra mà 
Do EC // AK suy ra (2 góc đồng vị). Vậy 
Bài 2:
Hình vẽ:
a. cân tại A 
 cân 
b.Chứng minh :
c. 
d. 
e. cân tại A mà đều 
có AB = BM (= BC) nên cân , mặt khác 
tương tự : . Vậy có ;
 có đều
Bài 3:
GT
ABC vuông tại A.
BD là phân giác 
AE BD, E BC
KL
a) BA = BE
b) BED là tam giác vuông.
c) So sánh: AD và DC.
d) Giả sử = 300. Tam giác ABE là tam giác gì? Vì sao?
a) ABE có BH vừa là đường cao, vừa là phân giác
ABE cân tại B.
 BA = BE.
b) Xét ABD và EBD có:
BA = BE (cmt)
(gt)
BD: cạnh chung
Suy ra: ABD = EBD (c.g.c)
Vậy BED là tam giác vuông tại E.
c) Xét DEC vuông tại E có DC > DE.
Mà DE = DA ( do ABD = EBD(cmt))
Vậy: DC > DE.
d) ABC có: 
ABC là tam giác vuông có nên là tam giác đều.

Tài liệu đính kèm:

  • docthu_vien_cau_hoi_va_bai_tap_mon_toan_hoc_lop_7.doc