Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác

Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Xác rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.

- Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan Cooti

- Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.

2. Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích tình hình.

- Hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức vệ sinh tai

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh: Cơ quan phân tích thính giác

 Mô hình cấu tạo tai

- HS: Xem nội dung bài học

 Chép các bài tập vào vỡ bài tập.

 

doc 4 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 53: Cơ quan phân tích thính giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: .2009 
Tuần 28 
Tiết 53
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
- Xác rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.
- Môâ tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan Cooti
- Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.
2. Kỹ năng 
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích tình hình.
- Hoạt động nhóm.
3. Thái độ 
- Giáo dục ý thức vệ sinh tai 
II. Chuẩn bị 
- GV:	Tranh: Cơ quan phân tích thính giác 
	Mô hình cấu tạo tai
- HS: 	Xem nội dung bài học 
	Chép các bài tập vào vỡ bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định tình hình lớp :( 1’)
- Nắm sĩ số và tình hình của HS
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
1. Mắt thường có những tật nào ? Nguyên nhân và cách khắc phục ?
2. Nêu rõ hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh ?
1. a.Cận thị :là tật của mắt có khả năng nhìn gần .
- Nguyên nhân:
+ Bẩm sinh cầu mắt dài.
+ Thủy tinh thể quá phồng (do đọc sách quá gần.
- Khắc phục:
Người cận thị muốn nhìn vật ở xa phải đeo kính mặt lõm (kính phân kỳ)
b.Viễn thị :là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa (trái với cận thị).
- Nguyên nhân:
+ Bẩm sinh: cầu mắt ngắn.
+ Do thủy tinh thể bị lão hóa: mất khả năng điều tiết.
- Cách khắc phục :
Đeo kính mặt lồi (kính hội tụ hay kính lão)
2. + Hậu quả: Hột vỡ ® Sẹo ® lông quặp ® đục màng giác ® mù.
+ Phòng tránh:
. Giữ vệ sinh mắt 
. Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
6đ
3. Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bài : (1’) 
GV nêu rõ ý nghĩa của cơ quan phân tích thính giác ® giúp ta nhận biết được âm thanh à Cơ quan phân tích thính giác có câu tạo như thế nào ? ® bài mới.
b. Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
20’
Hoạt động 1: Cấu tạo tai
1. Cấu tạo tai
* Cơ quan phân tích thính giác gồm:
- Các tế bào thụ cảm thính giác
- Dây thàn kinh thính giác 
- Vùng thính giác 
- GV hỏi: Cơ quan phân tích thính giác bao gồm những bộ phận nào ?
- HS dựa vào thông tin ở SGK và kién thức vè cơ quan phân tích để nêu được ở bộ phận của cơ quan phân tích thính giác 
- GV treo tranh: Cấu tạo tai ® giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát.
- HS quan sát kỹ các bộ phận của tai
* Cấu tạo tai
-Yêu cầu HS thực hiện s ở SGK: Hoàn chỉnh thông tin về thành phần cấu tạo và chức năng của chúng 
- Lựa chọn các bộ phận phù hợp để điền vào chỗ trống ® hoàn thành bài tập điền từ. 
- HS hoàn thành bài tập vào vở bài tập.
- GV gọi 1 - 2 HS nêu kết quả.
- GV công bố kết quả đúng
1. Vành tai
2. Ống tai 
3. Màng nhĩ 
4. Chuỗi sương tai 
- HS nêu kết quả 
® Nhận xét, bổ sung (nếu cần) 
- Gọi một HS đọc toàn bộ thông tin sau khi đã hoàn chỉnh.
- HS thực theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi 
Cho 1 HS nêu lại đặc điểm của tai ngòi và tai giữa. Chức năng của các bộ phận ở tai ngoài và tai giữa ?
- HS dựa vào bài tập ® nêu.
- Tai ngoài :
+ Vành tai : hứng sóng âm
+ Ống tai :hứng sóng âm 
- GV ghi lại các bộ phận và chức năng của rtừng bộ phận.
+ Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ (khuếch đại âm)
- Tai giữa:
+ Chuỗi sương tai gồm :
. Xương búa 
. Xương đe 
. Xương bàn đạp
® Truyền sóng âm 
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK (phần tai trong trang 161)
-GV hỏi : Tai trong bao gồm những bộ phận chính nào? Chức năng của từng bộ phận đó là gì ? 
- HS nghiên cứu thông tin ® Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của tai trong
- Cần nêu được hai bộ phận chính :
+ Bộ phận tiền đình
+ Ốc tai
- Quan sát tranh 
+ Nghiên cứu thông tin ® thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
+ Vòi nhĩ : Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
- Tai ngoài :
+ Bộ phận tiền đình: và các ống bán khuyên thu nhận thông tin nhiều vị trí và chuyển động của cơ thể trong không gian 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh: Cấu tạo của ốc tai + thông tin ® hãy nói rõ cấu tại và chức năng của ốc tai ? (có thể yêu cầu HS thảo luận nhóm)
- Cần nêu được các bộ phận của ốc tai, đặc biệt lưu ý đến cơ quan ốc Cooti
+ Ốc tai : thu nhận kích thích sóng âm.
* Cấu tạo ốc tai gồm:
- Ốc tai xương (ở ngoài)
- Ốc tai màng (ở trong)
- Màng tiền đình (ở trên)
- Yêu cầu các nhóm trình bày cấu tạo của ốc tai
- GV bổ sung, nhận xét ® kết luận 
- Các nhóm lần lượt nêu kết quả thảo luận về cấu tạo ốc tai.
® bổ sung
- Xác định trên hình vẽ
- Màng cơ sở (ở dưới).
Trên màng cơ sở (chứa) có cơ quan Cooti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
8’
Hoạt động 2. Tìm hiểu chức năng thu nhận sóng âm
2. Chức năng
- yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
- HS nghiên cứu O
- Hướng dẫn quan sát lại hình 51.2A
- Quan sát hình 51-2A ® tìm hiểu sóng âm từ ngoài vào trong.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận : Quá trình thu nhận kích thích sóng âm diễn ra như thế nào giúp người ta nghe được ?
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến ® trình bày sự thu nhận cảm giác âm thanh.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm lần lượt nêu kết quả thảo luận.
- Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh :
- GV nhận xét, bổ xung và kết luận 
- GV cung cấp thêm :
+ Các âm cao gây hưng phấn các tế bào thụ cảm thích giác ở gần cửa bầu 
+ Các âm thấp gây hưng phấn các tế bào thụ cảm ở gần đỉnh ốc tai
+ Các âm nhỏ 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung
- HS thu nhận thông tin.
Sóng âm ® màng nhĩ ® chuỗi xương tai ® cửa bần ® chuyển động ngoại dịch và nội dịch ® sung màng cơ sở kích thích cơ quan Cooti ® xuất hiện xung thần kinh ® vùng thính giác ở thuỳ thái dương cho ta biết âm thanh.
+ Các âm tơ.
5’
Hoạt động 3: Vệ sinh tai
3. vệ sinh tai
- Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK + liên hệ thực tế ® trả lời các câu hỏi sau:
- HS nghiên cứu O
+ Thực tế 
-Lần lượt trả lời các câu hỏi 
+ Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn đề gì ?
+ Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo vệ tai.
- Giáo dục HS luôn có ý thức bảo vệ tai 
- Cần nêu được các biện pháp để :
+ Bảo vệ tai 
+ Giữ vệ sinh tai 
Cần :
+ Giữ vệ sinh tai
+ Bảo vệ tai (SGK)
- Liên hệ : Tại sao trong bệnh viện lại có khoa “Tai – Mũi – Họng” ?
- HS nêu được mối quan hệ giữa chúng
4’
Hoạt động 4. Củng cố
- Gọi 1 HS trình bày cấu tạo của ốc tai trên hình 51.2
- Trình bày quá trình thu nhận kích thích màng âm ?
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo:(2’)
- Học bài trả lời các câu hỏi trang 165.SGK
- Hướng dẫn HS câu 3 và 4: Xác định được phát âm ở phía não là nhờ nghe bằng 2 tai : Nếu ở bên phải thì sóng âm truyền đến tai phải trước tai trái (và ngược lại )
+ Ở thí nghiệm: Dù phiễu để ở phía nào thì ta cũng có cảm giác âm phát ra từ phía tương ứng với ống cao su ngắn.
- Xem mục “ Em có biết “
- Chuẩn bị bài sau:	+ Kẻ bảng 52.1 và 52.2 vào vở bài tập 
	+ Tham khảo thí nghiệm
IV- Rút kinh nghiệm – bổ sung : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet .53.doc